Trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng (có đáp án)
Trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng (có đáp án)
Câu 1. Truyện ông lão đánh cá và con cá vàng của tác giả người?
A. Nga
B. Đan Mạch
C. Trung Quốc
D. Việt Nam
Đáp án A
→ Tác giả là Puskin - người Nga
Câu 2. Mô tip chính của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?
A. Ba lần liên tục bắt được con, vật gì đó
B. Người hiền được hưởng sung sướng, kẻ ác bị trừng trị
C. Chồng khờ khạo, hiền lành, vợ gian tham, ác độc
D. Mọi chuyện đều có thể trở về như lúc đầu
Đáp án C
Câu 3. Yếu tố cơ bản làm nên sự hấp dẫn của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
A. Nhân hóa
B. Cường điệu
C. Lặp
D. Kịch tính
Đáp án B
Câu 4. Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm gì?
A. Chung một cấu trúc ngữ pháp
B. Có rất nhiều cách thể hiện các lời thoại khác nhau
C. Chung một lời thoại cho mỗi lần đối thoại
D. Các cuộc đối thoại đều diễn ra với những mẩu lộn xộn
Đáp án A
Câu 5. Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm gì?
A. Chung một cấu trúc ngữ pháp
B. Có nhiều cách thẻ hiện lời thoại khác nhau
C. Chung một lời thoại, cho mỗi lần đối thoại của từng nhân vật
D. Các cuộc đối thoại diễn ra với những mẩu lộn xộn
Đáp án A
Câu 6. Nghệ thuật nổi bật của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
D. Nghệ thuật xây dựng kịch tính
Đáp án: A
Câu 7. So với những truyện cổ dân gian đã học, em có nhận xét về phương thức miêu tả trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
A. Không xuất hiện
B. Xuất hiện ít hơn
C. Xuất hiện nhiều hơn
D. Tương tự như ở những truyện khác
Đáp án C
Câu 8. Biện pháp nghệ thuật trong truyện cổ tích này là gì?
A. Tăng tiến, tượng trưng
B. So sánh, liệt kê
C. Tăng tiến, liệt kê
D. Hoán dụ, tăng tiến
Đáp án C
Câu 9. Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
A. Làm nổi bật các mối quan hệ giữa các nhân vật
B. Thể hiện đầy đủ, ý đồ sáng tác của tác giả
C. Làm nổi bật tâm lí nhân vật và chủ đề tác phẩm
D. Tô đậm triết lí sống và quan điểm ứng xử
Đáp án B
Câu 10. Nhận định nào về hình thức nghệ thuật của Ông lão đánh cá và con cá vàng không chính xác?
A. Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, biện pháp lặp góp phần quan trọng vào việc làm nổi bật chủ đề của truyện, phẩm chất tác phẩm
B. Kịch tính của tác phẩm mỗi lúc một cao hơn, không có thoái trào, không có nút gỡ, đỉnh điểm của kịch tính là lúc mụ vợ ông lão quay về điểm xuất phát ban đầu của số phận
C. Nhân hóa là biện pháp nghệ thuật nổi bật nhất của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
D. Cũng như thời gian, địa điểm, các nhân vật ông lão, mụ vợ, con cá vàng, nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng đều không có tên riêng, không xác định được cụ thể, đó chính là tính phiếm chỉ của truyện
Đáp án C
Câu 11. Biển trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có phải là một nhân vật không?
A. Có
B. Không
Đáp án A
→ Biển cũng là một nhân vật được nhân hóa, các sắc thái biển khác nhau mỗi lần ông lão ra biển gặp cá vàng
Câu 12. Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được khép lại bằng hình ảnh mụ vợ của ông lão đánh cá lại ngồi bên túp lều nát và cái máng lợn sứt. Đó có phải là kết thúc có hậu không?
A. Có hậu
B. Không phải kết thúc có hậu
Đáp án A
→ Sự trừng phạt với mụ vợ vì thói tham lam cũng chính là kết thúc có hậu
Câu 13. Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?
A. Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện diễn ra
B. Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến sự việc
C. Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự của câu chuyện
D. Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại
Đáp án: C
Bài giảng: Ông lão đánh cá và con cá vàng - Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Ếch ngồi đáy giếng
- Trắc nghiệm Thầy bói xem voi
- Trắc nghiệm Đeo nhạc cho mèo
- Trắc nghiệm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Trắc nghiệm Cụm danh từ
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 siêu ngắn
- Soạn Văn lớp 6 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Tác giả - Tác phẩm Văn 6
- Tài liệu Ngữ văn 6 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
Loạt bài 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 có đáp án được biên soạn bám sát theo nội dung từng bài học Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Tập 1, Tập 2 giúp bạn nắm vững dễ dàng kiến thức môn Ngữ văn lớp 6 hơn.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều