Trắc nghiệm Nắng đã hanh rồi (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Nắng đã hanh rồi Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Nắng đã hanh rồi (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Vài nét về tác giả Vũ Quần Phương

Câu 1. Tác giả Vũ Quần Phương sinh năm bao nhiêu?

A. 1940.

B. 1941.

C. 1942.

D. 1943.

Câu 2. Đâu là quê hương của Vũ Quần Phương?

A. Hà Nội.

B. Hà Nam.

C. Hà Tĩnh.

D. Quảng Nam.

Quảng cáo

Câu 3. Vũ Quần Phương tên thật là gì?

A. Vũ Ngọc Chúc.

B. Vũ Ngọc Vượng.

C. Vũ Ngọc Hà.

D. Vũ Ngọc Hường.

Câu 4. Vũ Quần Phương được biết đến với vai trò là?

A. Nhà thơ, nhà báo, ca sĩ, bác sĩ.

B. Nhà thơ, nhà báo, nhà phê bình văn học, bác sĩ.

C. Nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học, bác sĩ.

D. Nhà thơ, nhà báo, nhà phê bình văn học, họa sĩ.

Quảng cáo

Câu 5. Đâu là các bút danh của Vũ Quần Phương?

A. Ngọc Châu, Phương Viết.

B. Ngọc Vũ, Phương Hà.

C. Ngọc Văn, Phương Viết.

D. Ngọc Vũ, Phương Viết.

Câu 6. Vũ Quần Phương từng giữ chức vụ gì trong Nhà xuất bản Văn học?

A. Trưởng ban biên tập văn học.

B. Chủ tịch.

C. Thư ký.

D. Đội trưởng.

Câu 7. Thông tin nào dưới đây không đúng về tác giả Vũ Quần Phương?

A. Ông từng giữ chức vụ nguyên Trưởng ban biên tập văn học (Nhà xuất bản Văn học).

B. Ông sinh ra tại Hà Nội.

C. Ông từng được trao giải thưởng Noben về văn học.

D. Ông từng là đại biểu Quốc hội.

Quảng cáo

Câu 8. Đâu không phải là sáng tác của Vũ Quần Phương?

A. Cỏ mùa xuân.

B. Những điều cùng đến.

C. Vầng trăng trong xe bò.

D. Vội vàng.

Câu 9. Điền vào chỗ trống để được thông tin đúng về Vũ Quần Phương:

Năm (…), nhà thơ Vũ Quần Phương được trao giải thưởng (…).

A. 2007/ Nhà nước về văn học nghệ thuật.

B. 2007/ Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

C. 2008/ Nhà nước về văn học nghệ thuật.

D. 2008/ Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Câu 10. Điền vào chỗ trống để được nhận định đúng về Vũ Quần Phương:

Vũ Quần Phương được công chúng biết đến nhiều nhất với vai trò là một (…). 

A. Bác sĩ.

B. Nhà thơ.

C. Nhà văn.

D. Nhà báo.

Vài nét về văn bản Nắng đã hanh rồi

Câu 1. Bài thơ Nắng đã hanh rồi được trích từ tập thơ nào?  

A. Hoa trong cây.

B. Cỏ mùa xuân.

C. Những điều cùng đến.

D. Vầng trăng trong xe bò.

Câu 2. Bài thơ Nắng đã hanh rồi là sáng tác của ai?

A. Huy Cận.

B. Hàn Mặc Tử.

C. Xuân Diệu.

D. Vũ Quần Phương.

Câu 3. Bài thơ Nắng đã hanh rồi thuộc thể loại nào?

A. Thơ 7 chữ

B. Thơ 8 chữ.

C. Thơ lục bát.

D. Thơ tự do.

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về bài thơ Nắng đã hanh rồi?

A. Là sáng tác của Vũ Quần Phương.

B. Thể hiện tâm tư tình cảm của nhân vật trữ tình.

C. Viết về vẻ đẹp của tự nhiên.

D. Thể hiện văn hóa tâm linh của con người.

Câu 5. Nội dung “sự bâng khuâng của tác giả trước đất trời” thể hiện ở khổ thơ nào của văn bản Nắng đã hanh rồi?

A. Khổ 1

B. Khổ 2

C. Khổ 3

D. Khổ 4

Câu 6. Văn bản Nắng đã hanh rồi viết về đối tượng chính nào?

A. Tình yêu.

B. Đồ vật.

C. Thần thánh.

D. Thiên nhiên.

Câu 7. Nội dung chính của văn bản Nắng đã hanh rồi là gì?

A. Tình yêu và những rung động sâu sắc, đẹp đẽ của con người trước thiên nhiên đất trời.

B. Niềm tin và ước mơ lớn lao của con người với thiên nhiên.

C. Bộc lộ tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của con người dành cho thần linh.

D. Thể hiện cách giải thích của con người về tự nhiên.

Câu 8. Ý nào sau đây không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Nắng đã hanh rồi?

A. Sự cảm nhận tinh tế và độc đáo của tác giả về thiên nhiên.

B. Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng.

C. Giọng điệu say mê, trong sáng.

D. Ngôn từ mới mẻ, hình ảnh sáng tạo.

Câu 9. Thái độ, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản Nắng đã hanh rồi là gì?

A. Yêu quý, ngưỡng mộ.

B. Ghét bỏ, coi thường.

C. Sợ hãi, khiếp đảm.

D. Say mê, yêu mến.

Câu 10. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Nắng đã hanh rồi là gì?

A. Miêu tả, biểu cảm. 

B. Thuyết minh, biểu cảm. 

C. Miêu tả, tự sự. 

D. Miêu tả, thuyết minh. 

Phân tích văn bản Nắng đã hanh rồi

Câu 1. Thiên nhiên trong bài thơ Nắng đã hanh rồi được miêu tả, quan sát ở thời điểm nào?

A. Một ngày mùa xuân nắng hanh.

B. Một ngày mùa đông nắng hanh.

C. Một ngày mùa hè nắng hanh.

D. Một ngày mùa thu nắng hanh.

Câu 2. Điền vào chỗ trống để được thông tin đúng về văn bản Nắng đã hanh rồi:

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là chủ thể có danh xưng, cụ thể là (…)

A. Anh.

B. Em.

C. Tôi.

D. Ta.

Câu 3. Bài thơ là lời của ai nói với ai?

A. Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả đến nhân vật “anh”.

B. Bài thơ là lời bày tỏ của nhân vật “em” đến nhân vật “anh”.

C. Bài thơ là lời bày tỏ của nhân vật “anh” đến nhân vật “em”.

D. Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả đến nhân vật “em”.

Câu 4. Chủ đề của bài thơ Nắng đã hanh rồi là gì?

A. Tình yêu mãnh liệt "anh" dành cho "em".

B. Không gian thiên nhiên ngày nắng hanh.

C. Nỗi khổ đau của "anh".

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 5. Trong bài thơ Nắng đã hanh rồi, tác giả so sánh nắng vàng hanh với sự vật nào?

A. Lá vàng.

B. Mây bay.

C. Phấn bay.

D. Sao rơi.

Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Trước sân mây trắng về đông lắm” (Nắng đã hanh rồi)?

A. So sánh.

B. Hoán dụ.

C. Nhân hoa.

D. Điệp từ.

Câu 7. Sự vật nào không xuất hiện trong khổ thơ thứ hai của bài thơ Nắng đã hanh rồi?

A. Nắng.

B. Mía.

C. Tre.

D. Trúc.

Câu 8. Đâu là nhận xét đúng về cảnh vật xuất hiện trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Nắng đã hanh rồi?

Em có cùng anh lên núi không

Có nghe thầm thĩ tiếng rừng thông

Nắng chiều ngả bóng thông in đất

Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong”.

A. Hình ảnh đô thị tấp nập, đông vui.

B. Hình ảnh miền rẻo cao thi vị, rực rỡ sắc màu.

C. Hình ảnh làng quê hiện lên yên ả, thanh bình.

D. Hình ảnh miền biển nhộn nhịp, tươi vui.

Câu 9. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện trong câu thơ nào dưới đây?

A. Xuân sắp sang rồi, xuân sắp qua.

B. Một năm năm tới, lại năm qua.

C. Mà sao nắng cứ như tơ ấy.

D. Rung tự trời cao xuống ngõ xa.

Câu 10. Điền vào chỗ trống để được nhận định đúng về bài thơ Nắng đã hanh rồi:

Bài thơ là những rung động (…) của tác giả khi nắng hanh về, là (…) êm ái thể hiện tình yêu và những rung động sâu sắc, đẹp đẽ của tác giả trước (…) đất trời.

A. rạo rực/ bài thơ/ thiên nhiên.

B. tinh tế/ âm vang/ thiên nhiên.

C. tinh xảo/ khúc nhạc/ thiên nhiên.

D. tinh tế/ khúc nhạc/ thiên nhiên.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên