Tóm tắt công thức Dòng điện không đổi Vật Lí 11 chi tiết
Tóm tắt công thức Dòng điện không đổi Vật Lí 11 chi tiết
Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 11 Chương 2: Dòng điện không đổi chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 11.
1. Công thức dòng điện không đổi
- Cường độ dòng điện:
- Mật độ dòng điện:
- Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
+ Điện trở:
+ Dòng điện định mức:
- Ghép điện trở:
+ Ghép nối tiếp:
RAB = R1 + R2 + .... + Rn
UAB = U1 + U2 + .... + Un
IAB = I1 = I2 = .... = In
+ Ghép song song:
UAB = U1 = U2 = .... = Un
IAB = I1 + I2 + .... + In
- Bài toán đun nước bằng điện trở mắc nối tiếp hoặc mắc song song:
+ Nếu dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi là: tnt = t1 + t2
+ Nếu dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi là:
Trong đó: t1: thời gian đun sôi khi dùng điện trở R1 để đun nước
t2: thời gian đun sôi khi dùng điện trở R2 để đun nước
2. Công thức điện năng và công suất điện
- Bài toán công suất mạch điện nối tiếp và song song:
+ Nếu 2 điện trở R1 nối tiếp R2 mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ là Pnt
+ Nếu 2 điện trở R1 song song R2 mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ là Pss
Ta có:
- Nếu mắc R1 vào hiệu điện thế U thì công suất P1 , còn nếu mắc R2 vào hiệu điện thế U thì công suất P2
+ Công suất khi mắc cả R1 và R2 nối tiếp vào U là:
+ Công suất khi mắc cả R1 và R2 song song vào U là:
Pss = P1 + P2
- Bài toán nhiệt lượng và công suất tỏa nhiệt:
+ Nhiệt lượng:
+ Công suất tỏa nhiệt:
- Công và công suất của dòng điện qua đoạn mạch:
+ Công của dòng điện: A = U.q = Uit
+ Công suất điện:
- Nguồn điện:
+ Suất điện động của nguồn điện:
+ Công suất của nguồn điện:
+ Công của nguồn điện: Anguon = EIt = E.q
- Hiệu suất đun sôi nước:
- Bài toán cực trị:
+ Công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại:
+ Công suất tiêu thụ trên R cực dại:
* Nếu mạch ngoài gồm R1 mắc nối tiếp với R thì:
* Nếu mạch ngoài gồm R1 mắc nối tiếp với R thì:
* Nếu mạch ngoài gồm nhiều điện trở R1, R2… thì công suất trên R cực đại khi R = điện trở tương đương của tất cả các điện trở còn lại (kể cả r)
* Nếu tồn tại hai giá trị điện trở R1, R2 sao cho P1 = P2 thì:
3. Công thức định luật Ôm
- Định luật Ôm toàn mạch:
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện( giữa cực dương và cực âm)
- Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thì:
- Định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn điện đang phát:
- Khi xảy ra đoạn mạch (RN = 0):
- Hiệu suất của nguồn điện:
4. Công thức ghép nguồn điện thành bộ
- Ghép nối tiếp:
+ Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp
- Ghép song song các nguồn giống nhau:
- Ghép thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn (hỗn hợp đối xứng)
và tổng số nguồn điện là N = m.n
- Ghép hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau):
(số cột)
Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)