Tài liệu môn Vật Lí (chọn lọc)
Tổng hợp tài liệu môn Vật Lí theo chương trình sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ công thức, đề thi, đề cương ôn thi, ma trận đề thi, cá dạng bài tập môn Vật Lí cấp 2, cấp 3. Hi vọng tài liệu sẽ giúp học sinh ôn tập, luyện đề, biết cách làm bài tập để đạt điểm cao trong các bài thi môn Vật Lí.
Tài liệu môn Vật Lí (chọn lọc)
Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 cả năm
Công thức Vật Lí 10 Kết nối tri thức
Công thức Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo
Công thức Vật Lí 10 Cánh diều
Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 11 cả năm
Công thức năng lượng của con lắc lò xo trong dao động điều hoà
Công thức năng lượng của con lắc đơn trong dao động điều hoà
Công thức điều kiện để có sóng dừng trường hợp sợi dây có hai đầu cố định
Công thức điều kiện để có sóng dừng trường hợp sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
Công thức mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều
Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 7 quan trọng cả năm
Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 8 quan trọng cả năm
Lưu trữ: Công thức Vật Lí 8 (sách cũ)
Chương 1: Cơ học
Chương 2: Nhiệt học
Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 9 quan trọng cả năm
Chương 1: Điện học
Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng cả năm
Chương 1: Động học chất điểm
Chương 2: Động lực học chất điểm
Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Chương 4: Các định luật bảo toàn
Chương 5: Chất khí
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học
Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng cả năm
Chương 1: Điện tích - Điện trường
Chương 2: Dòng điện không đổi
Công thức tính điện năng hao phí trong nguồn điện có điện trở trong
Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
Chương 3: Dòng điện trong các môi trường
Chương 4: Từ trường
Chương 5: Cảm ứng điện từ
Chương 6: Khúc xạ ánh sáng
Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang
Công thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính hay, chi tiết
Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực hay, chi tiết
Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính hay, chi tiết
Bộ câu hỏi ôn tập Vật Lí lớp 10 có đáp án
Câu hỏi ôn tập Vật Lí lớp 10 Học kì 1
Chương 1. Chuyển động học chất điểm
Phương trình chuyển động phương trình tọa độ của vật chuyển động thẳng đều.
Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của một vật chuyển động thẳng đều. Nêu các đặc điểm của đồ thị.
Viết công thức tính vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Đồ thị tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào?
Đồ thị vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào?
Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn được xác định như thế nào?
Vận tốc tương đối giữa 2 chất điểm được xác định như thế nào?
Giá trị trung bình trong sai số ngẫu nhiên được xác định như thế nào?
Chương 2. Động lực học chất điểm
Chương 3. Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là gì?
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì?
Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
Cân bằng phiếm định là gì? Nguyên nhân của cân bằng phiếm định.
Cân bằng không bền là gì? Nguyên nhân gây ra cân bằng không bền là gì?
Làm thế nào để tăng mức vững vàng của vật rắn có mặt chân đế?
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định có đặc điểm gì?
Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến được xác định như thế nào?
Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục là gì?
Câu hỏi ôn tập Vật Lí lớp 10 Học kì 2
Chương 4. Các định luật bảo toàn
Xung lượng của lực là gì? Đơn vị của xung lượng của lực là gì?
Chuyển động bằng phản lực là gì? Vận tốc của vật trong chuyển động này được xác định như thế nào?
Nêu mối quan hệ giữa độ biến thiên động năng và công của lực tác dụng.
Thế năng trọng trường là gì? Biểu thức tính thế năng trọng trường.
Độ biến thiên thế năng trọng trường có liên hệ với công của trọng lực như thế nào?
Nêu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
Chương 5. Chất khí
Chương 6. Cơ sở của nhiệt động lực học
Đường đẳng nhiệt là gì? Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V).
Thế nào là đường đẳng tích. Biểu diễn đường đẳng tích trong các hệ tọa độ (p,V), hệ (V,T), hệ (p,T)
Đường đẳng áp là gì? Biểu diễn đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (p,V) (T, p) (V, T).
Động cơ nhiệt có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào?
Hệ thức đúng nguyên lí 1 cho các đẳng quá trình của khí lý tưởng.
Chương 7. Chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể
Sự nóng chảy là gì? Đặc điểm của sự nóng chảy của các chất rắn.
Ảnh hưởng của độ ẩm không khí tới con người và sinh vật như thế nào?
Lực căng bề mặt là gì? Lấy ví dụ về sự xuất hiện của lực căng mặt ngoài.
Tóm tắt công thức Động học chất điểm Vật Lí 10 chi tiết
1. Công thức chuyển động thẳng đều
- Vận tốc trung bình:
- Tốc độ trung bình:
- Phương trình chuyển động thẳng đều:
x = x0 + v.t
x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 (gốc thời gian).
x : Tọa độ của vật ở thời điểm t.
- Phương trình quãng đường đi của vật chuyển động thẳng đều:
- Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất khoảng thời gian t. Vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v1, trong nửa cuối là v2. Tốc độ trung bình cả đoạn đường AB:
- Vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường:
- Bài toán chuyển động của hai chất điểm trên cùng một phương:
Phương trình chuyển động của chất điểm 1:
x1 = x01 + v1.t (1)
Phương trình chuyển động của chất điểm 2:
x2 = x02 + v2.t (2)
+ Lúc hai chất điểm gặp nhau x1 = x2 => thế t vào (1) hoặc (2) xác định được vị trí gặp nhau
+ Thời gian 2 xe gặp nhau = t
+ Thời điểm hai xe gặp nhau = t + tgốc
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t:
- Thời gian xe A đuổi kịp xe B (2 xe đi cùng chiều, vA > vB):
- Thời gian hai xe đi ngược chiều gặp nhau:
2. Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều
- Vận tốc tức thời:
, ∆x: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian Dt (m).
- Gia tốc:
- Vận tốc:
v = v0 + a.t (với gốc thời gian t0 = 0)
- Quãng đường:
- Công thức liên hệ a, v, s:
- Phương trình chuyển động:
Nếu lấy t0 = 0 thì x = x0 + v0t +
- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n:
- Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:
+ Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động
+ Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2
Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán.
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t:
- Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 và s2. Trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.
Giải hệ phương trình:
- Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường s1 thì vật đạt vận tốc v1. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s2kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
- Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu:
+ Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n:
+ Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi:
- Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chầm dần đều:
+ Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn:
+ Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s, thì gia tốc:
+ Cho a thì thời gian chuyển động:
+ Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng:
+ Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là , thì gia tốc :
3. Công thức sự rơi tự do
- Vận tốc rơi tự do:
v = g.t
- Quãng đường rơi tự do:
s =
- Thời gian rơi trong cả quá trình:
(h là độ cao của vật vào thời điểm ban đầu)
- Tốc độ ngay trước khi chạm đất:
.
- Tốc độ trung bình trong suốt quá trình rơi:
- Quãng đường trong n giây và giây thứ n:
Trong n giây cuối:
- Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:
- Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:
4. Công thức chuyển động ném
....................................
....................................
....................................
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)