Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng (hay, chi tiết)
Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng (hay, chi tiết)
Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 10.
Bài viết Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng Vật Lí 10.
1. Định nghĩa
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. Nên quãng đường vật chuyển động được trong các khoảng thời gian bằng nhau là khác nhau.
2. Công thức
- Giả sử quãng đường vật rơi được trong t giây, ta có:
=> Quãng đường vật rơi được trong (t – 1) giây là:
=> Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
ΔS = St - St-1
Trong đó:
+ St là quãng đường vật rơi trong t giây
+ St-1 là quãng đường vật đi trong (t - 1) giây
Chú ý: dấu a,v0 phụ thuộc vào tính chất chuyển động của vật và chiều dương đã chọn.
3. Kiến thức mở rộng
- Khi vật rơi tự do, ta có:
+ Quãng đường vật rơi trong t giây:
+ Quãng đường vật rơi trong (t – 1) giây:
=> công thức tính quãng đường vật đi trong giây thứ n là:
ΔS = St - St-1
Chú ý: Dấu của g phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.
4. Bài tập minh họa
Câu 1: Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 1s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả biết g = 10 m/s2.
Lời giải:
Gọi t là thời gian vật rơi cả quãng đường.
Quãng đường vật rơi trong t giây:
Quãng đường vật rơi trong (t – 1) giây:
Quãng đường vật rơi trong 1 giây cuối:
Độ cao lúc thả vật:
Câu 2: Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 1s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 4s đầu tiên, g = 10m/s2. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.
Lời giải:
Gọi t là thời gian vật rơi.
Quãng đường vật rơi trong t giây:
Quãng đường vật rơi trong (t – 1) giây:
Quãng đường vật rơi trong 1 giây cuối:
Quãng đường vật rơi trong 4s đầu tiên:
Theo bài ra ta có:
Độ cao lúc thả vật:
5. Bài tập tự luyện
Bài 1: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s mất 3 s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
Bài 2: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14 m.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường xe đi trong 20 s đầu tiên.
Bài 3: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 50 m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật là bao nhiêu?
Bài 4: Một xe chuyển động nhanh dần đều với v0 = 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45 m.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.
Bài 5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9 m.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
Bài 6: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,3 s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g = 10m/s2
Bài 7: Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2 s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5 s đầu tiên, g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.
b) Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất.
Bài 8: Một viên bị chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36 cm.
a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.
b. Tính quãng đường viên bi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.
Bài 9: Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2 s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 80 m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả biết g = 10m/s2.
Bài 10: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 3s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)