Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (hay, chi tiết)

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (hay, chi tiết)

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính sai số gia tốc trọng trường Vật Lí 10.

                       Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay)

1. Công thức

Ta có biểu thức tính chu kì của con lắc đơn: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

=> công thức tính gia tốc: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Cách viết kết quả đo: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Trong đó:

giá trị trung bình: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay)  

Khi đo n lần cùng một đại lượng chiều dài Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) ta nhận được các giá trị khác nhau:Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) Giá trị trung bình được tính theo công thức:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Khi đo n lần cùng một đại lượng chu kì dao động của vật T, ta nhận được các giá trị khác nhau:T1, T2, …, Tn. Giá trị trung bình được tính theo công thức:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Sai số tuyệt đối: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Trong đó:

+ Sai số tuyệt đối: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) là sai số dụng cụ

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Sai số tuyệt đối: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) là sai số dụng cụ

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

2. Kiến thức mở rộng

- Hệ đo lường SI quy định 7 đơn vị cơ bản:

+ Độ dài: mét (m)

+ Nhiệt độ: kenvin (K)

+ Thời gian: giây (s)

+ Cường độ dòng điện: ampe (A)

+ Khối lượng: kilôgam (kg)

+ Cường độ sáng: canđêla (Cd)

+ Lượng chất: mol (mol)

- Đơn vị của gia tốc trọng trường hay gia tốc rơi tự do là m/s2.

                             Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay)

3. Bài tập minh họa

Câu 1: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là l = 0,8000 ± 0,0002 m thì chu kỳ dao động T = 1,7951 ± 0,0001 s. Gia tốc trọng trường tại đó là bao nhiêu?

Lời giải:

Ta có: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Sai số tuyệt đối của phép đo:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Ghi kết quả đo: g = (9,801 ± 0,003) m/s2

Câu 2: Bố trí một thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường.

Các số liệu đo được như sau:

Lần đo

Chiều dài dây treo (m)

Chu kỳ dao động (s)

Gia tốc trọng trường (m/s2)

1

1,2

2,19

9,8776

2

0,9

1,90

9,8423

3

1,3

2,29

9,7866

Gia tốc trọng trường là bao nhiêu?

Lời giải:

Từ công thức: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Giá trị trung bình:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Sai số: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường (siêu hay) 

Do đó: g = (9,835 ± 0,045) m/s2.

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án các lớp các môn học