Công thức chuyển động tròn đều (hay, chi tiết)

Công thức chuyển động tròn đều (hay, chi tiết)

Công thức chuyển động tròn đều Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 10.

Bài viết Công thức chuyển động tròn đều hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức chuyển động tròn đều Vật Lí 10.

                          Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

1. Định nghĩa

- Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn

- Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

 Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

2. Công thức

- Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn:

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có:

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

+ phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

+ độ lớn (tốc độ dài): Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

- Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được Δα trong một đơn vị thời gian Δt. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi: Công thức chuyển động tròn đều hay nhất(rad/s)

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r.ω 

- Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/s hoặc héc (Hz).

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

- Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi nhưng hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

 Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

Trong đó:

+ v là tốc độ dài (m/s)

+ ω là tốc độ góc (rad/s)

+ r là bán kính của đường tròn (m)

3. Kiến thức mở rộng

- Đổi đơn vị của góc từ độ sang rad: 

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Mối liên hệ giữa tốc độ quay n (vòng/phút) và tốc độ góc ω (rad/s): 

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

                                   Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

4. Bài tập minh họa

Câu 1: Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên.

Lời giải:

Đối với kim giờ: Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

Đối với kim phút: Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

Câu 2: Hai điểm A,B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20cm. Điểm A  ở phía ngoài có vận tốc v= 0.6m/s,còn điểm B có vận tốc v­= 0,2m/s. Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay. 

Lời giải:

Theo bài ra ta có r= r+ 0,2

Theo bài ra ta có: v= rω = (r+ 0,2)ω = 0,6 (1)

vB = rB ω = 0,2 (2)           

Lập tỉ số Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

Thay vào (2) => 0,1.ω = 0,2 => ω = 2 (rad/s)

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên