Tính tương đối của chuyển động
Tính tương đối của chuyển động
Bài viết Tính tương đối của chuyển động sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.
Câu hỏi: Tính tương đối của chuyển động?
Trả lời:
Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau, nên ta nói chuyển động có tính tương đối.
1. Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau => quỹ đạo có tính tương đối.
Ví dụ: Người ngồi trên xe đạp thấy đầu van xe đạp chuyển động theo quỹ đạo tròn quanh trục bánh xe, còn cậu bé bên đường thấy quỹ đạo chuyển động của đầu van xe đạp là các đường cong.
Người A quan sát chuyển động của quả bóng thấy nó chuyển động theo quỹ đạo thẳng, còn người B thấy quả bóng chuyển động theo quỹ đạo cong.
2. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau => Vận tốc có tính tương đối.
Ví dụ: Một hành khách ngồi trên toa tàu đang chuyển động với vận tốc 45 km/h. Đối với toa tàu thì hành khách có vận tốc bằng 0 (đang ngồi yên). Đối với cây cối bên đường thì hành khách đang có vận tốc 45 km/h vì người ấy chuyển động cùng với toa tàu.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)