Sự nở dài là gì Công thức tính độ nở dài của vật rắn - Vật Lí lớp 10
Sự nở dài là gì Công thức tính độ nở dài của vật rắn
Với bài Sự nở dài là gì Công thức tính độ nở dài của vật rắn sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.
Câu hỏi: Sự nở dài là gì? Công thức tính độ nở dài của vật rắn
Trả lời:
Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài (vì nhiệt).
Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.
Công thức nở dài: ∆l = l – l0 = α.l0.∆t.
Trong đó α gọi là hệ số nở dài. Giá trị của α phụ thuộc chất liệu của vật rắn và có đơn vị 1/K hay K-1.
Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn
Ví dụ: Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500C vào mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1.
Giải: Độ nở dài của dây điện là:
∆l = l0.α.∆t = 1800.11,5.10-6. (50 - 20) = 0,621 m = 62,1 cm.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)