Công thức tính lực Lorenxơ (hay, chi tiết)

Công thức tính lực Lorenxơ (hay, chi tiết)

Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất Vật Lí lớp 11 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 11.

Bài viết Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức - Đơn vị đo, Mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất Vật Lí 11.

                             Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất

1. Định nghĩa 

Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này được gọi là lực Lo-ren-xơ.

Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất

2. Công thức – đơn vị đo

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất :

+ Có phương vuông góc với Công thức tính lực Lorenxơ hay nhấtCông thức tính lực Lorenxơ hay nhất ;

+ Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất khi q0 > 0 và ngược chiều Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất khi q0 < 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra;

Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất

+ Có độ lớn: f = |q0|vBsina.

Trong đó:

+ f là độ lớn lực Lorenxo, có đơn vị Niu tơn (N);

+ q0 là điện tích, có đơn vị Cu lông (C);

+ v là vận tốc của hạt điện tích, có đơn vị m/s;

+ α là góc giữa vecto vận tốc Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất và vectơ cảm ứng từ Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất .

3. Mở rộng

Khi một hạt điện tích q0 khối lượng m chuyển động dưới tác dụng duy nhất của lực Lorenxơ thì lực Lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm và chuyển động của hạt là chuyển động đều.

Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất

                               Công thức tính lực Lorenxơ hay nhất

4. Ví dụ minh họa

Bài 1: So sánh trọng lượng của hạt electron với độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích này khi nó bay với vận tốc 2,5.107 m/s theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 2,0.10-4 T. Electron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg và điện tích -e = -1,6.10-19 C. Lấy g = 9,8 m/s2.

Bài giải
 
Trọng lượng cuả electron là:

 P= mg = 9,1.10-31.10 = 9,1.10-30 N

Lực Lorenxơ tác dụng lên electron là:

 f  = |e|vB.sin900 = 1,6.10-19.2,5.107 .2.10-4 = 8.10-16 N

Pe < f  vì vậy có thể bỏ qua trọng lượng đối với độ lớn cuả lực Lorenxơ.

Bài 2: Bắn vuông góc một proton có điện tích +1,6.10-19 C vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết proton có vận tốc v = 5000 m/s. Hãy tính độ lớn lực Lorenxo tác dụng lên proton.

Bài giải: 

Lực Lorenxơ tác dụng lên proton là:

 f  = |qp|.v.B.sin900 = 1,6.10-19.5000 .0,5 = 4.10-16 N

Đáp án: 4.10-16 N

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên