Tóm tắt công thức Các định luật bảo toàn Vật Lí 10 chi tiết

Tóm tắt công thức Các định luật bảo toàn Vật Lí 10 chi tiết

Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

1. Công thức động lượng

- Động lượng: 

Chương 4: Các định luật bảo toàn

- Động lượng của hệ vật:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Chương 4: Các định luật bảo toàn

- Định lí biến thiên động lượng: 

Chương 4: Các định luật bảo toàn

                                                          Hoặc Chương 4: Các định luật bảo toàn

     + Nếu Chương 4: Các định luật bảo toàn

     + Nếu Chương 4: Các định luật bảo toàn

2. Công thức định luật bảo toàn động lượng

- Định luật bảo toàn động lượng:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

         Trong đó: m1, m2: khối lượng của các vật (kg)

                         v1,v2: vận tốc của các vật trước va chạm (m/s)

                         v1’,v2’: vận tốc của các vật sau va chạm (m/s)

- Định luật bảo toàn động lượng đối với chuyển động bằng phản lực:

  + Nếu ban đầu tên lửa đứng yên:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Trong đó: M, V: khối lượng, vận tốc của tên lửa

                        m,v: khối lượng, vận tốc của khí phụt ra

  + Tên lửa đang bay mà phụt khí ra sau:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Trong đó: M: khối lượng của tên lửa (bao gồm cả khối lượng m của khí)

V0, V: vận tốc của tên lửa trước và sau khi phụt khí

                                                            v: vận tốc khí

- Định luật bảo toàn động lượng với va chạm mềm:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Chương 4: Các định luật bảo toàn

+ Nếu Chương 4: Các định luật bảo toàn

+ Nếu Chương 4: Các định luật bảo toàn (chọn chiều (+) là chiều Chương 4: Các định luật bảo toàn)

Chú ý: Trong va chạm mềm không có bảo toàn cơ năng vì có nhiệt lượng Q tỏa ra trong quá trình va chạm:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

3. Công thức công và công suất

- Công: 

A = Fscosa

                                      Trong đó  F: Độ lớn lực tác dụng (N)

                                                      S: Đoạn đường vật dịch chuyển (m)

                                                       A: Công (J). 

                                 a : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật 

Biện luận:

+ Khi 0 ≤ α < 900 thì cosα > 0 => A > 0

=> Lực thực hiện công dương hay công phát động.


Chương 4: Các định luật bảo toàn

+ Khi α = 900 thì A = 0

=> Lực Chương 4: Các định luật bảo toàn không thực hiện công khi lực Chương 4: Các định luật bảo toàn vuông góc với hướng chuyển động.


Chương 4: Các định luật bảo toàn

+ Khi 900 < α ≤ 1800 thì cosα < 0 => A < 0

+> Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

Chương 4: Các định luật bảo toàn

- Công của trọng lực:

Ap12 = mgh12 = mg( h1 - h2)

Trong đó: h12: là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối theo phương thẳng đứng

- Công của lực đàn hồi:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Trong đó  x1: độ biến dạng đầu

                x2: độ biến dạng cuối

- Công của lực ma sát:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

- Công của phản lực:

A= 0

- Công suất:

          + Công suất trung bình: 

Chương 4: Các định luật bảo toàn

          + Công suất tức thời: 

Chương 4: Các định luật bảo toàn

                                Trong đó:  P: công suất (J/s)

                                                 A: công thực hiện (J)

                                                     t: thời gian thực hiện công

                                                     v: vận tốc tức thời tại 1 thời điểm đang xét (m/s)

- Hiệu suất:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Trong đó:  A: công của lực phát động

                 A’: công có ích Chương 4: Các định luật bảo toàn

4. Công thức định luật bảo toàn cơ năng

- Động năng: 

Chương 4: Các định luật bảo toàn

                                                                   Trong đó:  m: Khối lượng vật (kg)

                                                                                     v: vận tốc ( m/s)

- Định lý động năng: 

Chương 4: Các định luật bảo toàn

                                      Khi Chương 4: Các định luật bảo toàn động năng tăng. 

                                      Khi Chương 4: Các định luật bảo toàn động năng giảm.

- Thế năng trọng trường: 

W= mgz

Trong đó:  m: khối lượng của vật (kg)

                 g: gia tốc trọng trường (m/s2).

                     z: Độ cao của vật so với gốc thế năng (m)

- Định lí về thế năng: 

A12 = Ap12 = Wt1 – Wt2 = ΔWt

   Trong đó: A12: công của trọng lực chuyển từ vị trí 1 sang vị trí 2

                  Wt1 – Wt2 = : độ giảm thế năng

Chú ý: Nếu A12 > 0 thì ΔWt > 0: thế năng của vật giảm

           Nếu A12 < 0 thì ΔWt < 0: thế năng của vật tăng

- Thế năng đàn hồi:

Wt = Chương 4: Các định luật bảo toànk(Dℓ)2

                                 Trong đó k: Độ cứng vật đàn hồi (N/m)

                                                 Δℓ: Độ biến dạng (m).

                                                 W­t: Thế năng đàn hồi (J).

          + Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

- Định luật bảo toàn cơ năng

W1 = W2 hay Wt1 + Wđ1 = Wt2 + Wđ2

+ Trường hợp vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

+ Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và không thay đổi độ cao:

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản, lực kéo …(gọi là lực không thế) thì :

ALực không thế  = W2 - W1

Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên