Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)



Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)

Bài viết Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực Vật Lí lớp 11 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực.

1. Định nghĩa

- Kính lúp là dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.

 Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)

- Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cỡ cm), có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

Cách sử dụng kính lúp

+ Đặt vật trong khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm vật chính F của kính lúp để có ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. 

+ Ngắm chừng: điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh  hiện ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt. 

+ Khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn để mắt không bị mỏi.

 - Số bội giáclà đại lượng đặc trưng cho các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, được xác định bằng thương số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học và góc trông trực tiếp vật:

Góc trông vật khi nhìn trực tiếp

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)

Góc trông vật khi nhìn qua kính lúp

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)

Sơ đồ tạo ảnh:

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)

2. Công thức – đơn vị đo

- Khi ngắm chừng ở vô cực: G = Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết) 

Trong đó:

+ f là tiêu cự của kính lúp, có đơn vị cm hoặc m.

+ OCC là khoảng cực cận của mắt, thường lấy là 25 cm = 0,25 m

+ G là số bội giác

3. Mở rộng      

Trên thân kính lúp thường có ghi sẵn số bội giác (2x; 5x; 10x…)

Ví dụ: số 10X ở đây cho biết G = 10

Khi biết số bội giác của kính lúp, ta có thể xác định tiêu cự của kính lúp

 Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết) 

Trong đó:

+ G là số bội giác;

+ OCC là khoảng cực cận, thường lấy là 0,25 m.

+ f là tiêu cự của kính lúp, có đơn vị m

Khi biết độ tụ của kính lúp D = Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)  , ta có thể tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực như sau:

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết) 

Trong đó:

+ G là số bội giác;

+ OCC là khoảng cực cận, thường lấy là 0,25 m.

+ f là tiêu cự của kính lúp, có đơn vị m.

+ D là độ tụ của kính lúp, có đơn vị dp.

4. Bài tập ví dụ

Bài 1: Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Tính số bội giác của kính lúp này khi ngắm chừng ở vô cực với mắt người bình thường, khoảng cực cận OCC = 25 cm.

Bài giải:

Áp dụng công thức G = Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)= 5 

Đáp án: G = 5 

Bài 2: Một kính lúp có độ tụ + 10 dp. Tính số bội giác của kính lúp này khi ngắm chừng ở vô cực với mắt người bình thường, khoảng cực cận OCC = 25 cm.

Bài giải:

Tiêu cự của kính lúp này là f = Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)= 0,1m = 10cm

Số bội giác của kính lúp này là G = Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực (hay, chi tiết)= 2,5 

Đáp án: G = 2,5

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official




Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên