Bài tập trắc nghiệm Thưa chuyện với mẹ lớp 4 (có đáp án)



Với 12 bài tập trắc nghiệm Thưa chuyện với mẹ lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học Tiếng Việt lớp 4.

Bài tập trắc nghiệm Thưa chuyện với mẹ lớp 4 (có đáp án)

Câu 1: Nhận xét về cử chỉ trong lúc trò chuyện của hai mẹ con

1. Cử chỉ trong khi trò chuyện thân mật, tình cảm

2. Cử chỉ gượng ép, căng thẳng

3. Cử chỉ của Cương: mặt đỏ gay, hai mắt gầm ghè nhìn mẹ, em muốn thuyết phục nhưng sợ mẹ mắng.

4. Cử chỉ của mẹ trìu mến, yên thương, xoa đầu Cương khi em biết thương mẹ

5. Cử chỉ của Cương tình cảm, yêu thương mẹ, khi biết mẹ phản đối, em nắm lấy tay mẹ, nói cho mẹ hiểu

6. Cử chỉ của mẹ cáu giận, nắm tay kìm nén vì Cương quá ngỗ ngược

Câu 2: Con điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh lời Cương nói với mẹ:

Bài tập trắc nghiệm Thưa chuyện với mẹ lớp 4 có đáp án

thương mẹ          kiếm sống         tự ý con

Thưa mẹ, ________muốn thế. Con _________vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con. Con muốn học một nghề để________

Câu 3: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời thuyết phục của Cương với mẹ của mình

coi thường          một nghề            đáng trọng             nắm lấy        nghèn nghẹn

Cương thấy _______ở cổ. Em _______tay mẹ, thiết tha:

Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có_______. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều _______như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị ______.

Câu 4: Ý nghĩa câu chuyện Thưa chuyện với mẹ?

đáng quý          hèn kém           kiếm sống            thuyết phục          chính đáng

Cương ước mơ trở thành thợ rèn để _______giúp mẹ. Cương _______mẹ đồng tình với mình, không xem nghề thợ rèn là ______. Ước mơ của Cương là ________, bất kì nghề nghiệp nào chỉ cần kiếm tiền bằng chính sức lao động chân chính của mình thì đều ________.

Câu 5: Từ khi nào thì Cương phát hiện ra mình thấy nhớ cái lò rèn cạnh trường?

A. Từ ngày cái lò rèn bị phá bỏ

B. Từ ngày bác chủ lò rèn nghỉ làm, lò rèn không ai lui tới nữa

C. Từ ngày phải nghỉ học

D. Từ ngày em phải rời xa quê

Câu 6: Cương đã ngỏ ý với mẹ như thế nào?

A. Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.

B. Con quyết định sẽ đi học nghề rèn.

C. Mẹ ơi con nhớ cái lò rèn cạnh trường quá.

D. Ngày mai con sẽ tới lò rèn học nghề.

Câu 7: Mặc dù mẹ đã nghe rõ mồn một nhưng vẫn hỏi lại Cương, Cương đã trả lời mẹ ra sao?

A. Con chỉ đùa mẹ thôi ạ, con còn nhỏ học nghề rèn sao được.

B. Con muốn học nghề rèn nhưng nếu mẹ không muốn thì thôi ạ.

C. Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.

D. Mẹ không muốn con làm thợ rèn sao?

Câu 8: Từ hai câu “Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề thợ rèn” và “Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn” con thấy được thái độ của Cương như thế nào?

A. Cương quyết, quyết tâm

B. Lo sợ, do dự

C. Lo lắng, sợ khó khăn

D. Phân vân không quyết định được

Câu 9: Cương xin học nghề rèn để làm gì?

A. Cương muốn trở thành một người thợ rèn giỏi có tiếng trong vùng

B. Cương muốn giúp bác thợ rèn trong vùng phát triển lò rèn

C. Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.

D. Cương cảm thấy nghề thợ rèn rất vui và thú vị

Câu 10: Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?

A. Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.

B. Mẹ sợ Cương đi làm thợ rèn vất vả, cực nhọc.

C. Mẹ muốn sau này gia đình ổn định Cương tiếp tục đi học, không muốn Cương theo nghề thợ rèn.

D. Mẹ không thích bác thợ rèn làm ở lò rèn trong vùng nên không muốn Cương theo bác ta học nghề.

Câu 11: Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?

A. Cương im lặng, bỏ ăn không nói chuyện với mẹ để mẹ phải nghe theo ý mình.

B. Cương không nói chuyện với mẹ, em chuyển qua thuyết phục thầy, sau đó thầy sẽ giúp Cương thuyết phục mẹ.

C. Cương nắm tay mẹ và nói những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có những ai trộm cắp ăn bám mới đáng coi thường.

D. Cương nắm tay mẹ và nói những lời thiết tha: Con chỉ thích làm nghề thợ rèn thôi, xin mẹ hãy giúp con.

Câu 12: Nhận xét về cử chỉ trong lúc trò chuyện của hai mẹ con?

1. Cử chỉ trong khi trò chuyện thân mật, tình cảm.

2. Cử chỉ gượng ép, căng thẳng.

3. Cử chỉ của Cương: mặt đỏ gay, hai mắt gầm ghè nhìn mẹ, em muốn thuyết phục nhưng sợ mẹ mắng.

4. Cử chỉ của mẹ trìu mến, yên thương, xoa đầu Cương khi em biết thương mẹ.

5. Cử chỉ của Cương tình cảm, yêu thương mẹ, khi biết mẹ phản đối, em nắm lấy tay mẹ, nói cho mẹ hiểu.

6. Cử chỉ của mẹ cáu giận, nắm tay kìm nén vì Cương quá ngỗ ngược.

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN, SÁCH ÔN TẬP DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 4 | Giải bài tập Tiếng Việt 4 | Để học tốt Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 4Để học tốt Tiếng Việt 4 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Giải bài tập lớp 4 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên