Văn mẫu lớp 4 Kết nối tri thức | Tập làm văn lớp 4 | Viết đoạn văn lớp 4
Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 4 hay nhất trong phần Tập làm văn lớp 4 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh lớp 4 có thêm bài văn hay tham khảo từ đó dễ dàng viết các bài tập làm văn lớp 4.
Văn mẫu lớp 4 Kết nối tri thức
Tập làm văn lớp 4 Kết nối tri thức Tập 1
- Đặt 3 câu, mỗi câu chứa 1 – 2 danh từ đã tìm được ở bài tập 3.
- Viết câu chủ đề khác cho 1 trong 2 đoạn văn ở bài tập 2.
- Nêu những điểm nổi bật của bản thân (giải thích rõ từng điểm nổi bật hoặc đưa ví dụ minh họa).
- Nêu những điểm tốt của một người bạn mà em muốn học tập và điều em mong muốn ở bạn.
- Viết 3 câu, mỗi câu chứa 1 danh từ chung, hoặc 1 danh từ riêng. Gạch dưới các danh từ đó.
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc đã nghe.
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về các con vật mà em đã đọc hoặc đã nghe.
- Viết các thông tin vào chỗ trống để giới thiệu về bản thân em (nhớ viết hoa danh từ riêng)
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện của tác giả mà em yêu thích.
- Viết đoạn văn 3-4 câu, mỗi câu có chứa ít nhất một danh từ chỉ đồ vật. Gạch dưới các danh từ đó.
- Viết đoạn văn nêu ý kiến
- Quan sát tranh minh họa và nghe kể câu chuyện Bốn anh tài (SHS Tiếng Việt 4, tập 1, trang 29), ghi lại những chi tiết quan trọng.
- Viết báo cáo thảo luận nhóm
- Viết báo cáo thảo luận nhóm về một trong các chủ đề đưới đây
- Dựa vào tranh ở bài tập 1, đặt 1-2 câu có chứa 1-2 động từ.
- Ghi lại trình tự các hoạt động trong một buổi sinh hoạt lớp của lớp em.
- Viết dàn ý bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó.
- Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 32 – 33, em hãy ghi lại các ý chính dự kiến sẽ trình bày trong nhóm hoặc trước lớp.
- Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó.
- Viết mở bài gián tiếp tiếp và kết bài mở rộng khác cho bài văn kể lại câu chuyện Cô bé Lọ Lem.
- Viết 2-3 câu nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện Con vẹt xanh.
- Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích.
- Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
- Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em.
- Ghi lại các ý chính em muốn trình bày trước nhóm và cả lớp.
- Viết 2-3 câu giới thiệu về câu chuyện em đã đọc.
- Dựa vào dàn ý đã lập trang 46, viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Đọc lại bài văn em đã viết, sửa lỗi (nếu có).
- Ghi lại những điều em biết về cuộc sống và việc đi học của các bạn học sinh vùng cao.
- Ghi lại vắn tắt suy nghĩ của em về trải nghiệm của nhân vật mà em thích trong câu chuyện.
- Ghi lại những cảm xúc của bạn nhỏ trong bài học Trước ngày xa quê.
- Nêu ngắn gọn nội dung của 1 – 2 bài đọc (Tiếng nói của cỏ cây, Tập làm văn, Nhà phát minh 6 tuổi, Con vẹt xanh, Chân trời cuối phố, Trước ngày xa quê.)
- Đọc lại một bài đọc trong chủ điểm Mỗi người một vẻ hoặc Trải nghiệm và khám phá, nêu chi tiết hoặc nhân vật em nhớ nhất.
- Viết đoạn văn (4-5 câu) câu chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4.
- Quan sát tranh (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 72), đọc lời dưới tranh rồi tóm tắt câu chuyện Nai con Bam - bi
- Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam-bi theo ý em.
- Đặt 1-2 câu về con vật, cây cối, đồ vật, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Ghi lại cách viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe mà em thích
- Ghi lại những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Ghi lại những chi tiết em thích trong câu chuyện tưởng tượng về loại vật.
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Ghi lại những điều em muốn bổ sung vào lời giới thiệu sản phẩm ở bài tập 1.
- Đặt 2-3 câu có hình ảnh nhân hóa nói về cảnh vật, hiện tượng tự nhiên.
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Viết lại những câu văn em muốn chỉnh sửa cho hay hơn.
- Ghi lại những điều em muốn học tập ở bài viết của các bạn.
- Ghi lại những thông tin khoa học, công nghệ thú vị mà bạn em đã chia sẻ.
- Tìm đọc bài viết hướng dẫn cách làm một đồ chơi đơn giản.
- Viết hướng dẫn làm đồ chơi theo dàn ý đã lập.
- Dựa vào tranh minh họa và nghe kể câu chuyện nhà phát minh và bà cụ (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi lại những sự việc chính.
- Viết đơn xin nghỉ một buổi học
- Ghi lại những thông tin về một nhà khóa học hoặc một phát minh được bạn em chia sẻ.
- Đặt 3 câu chứa từ hơi, khá, rất, quá, lắm, kết hợp với từ chậm hoặc nhanh để tả đặc điểm của các con vật.
- Viết mở bài và kết bài khác cho bài văn tả con rùa (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 112)
- Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích.
- Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc một đặc điểm ngoại hình của con vật mà em yêu thích.
- Ghi lại những điều em muốn chia sẻ với người thân về khu vườn mơ ước của em.
- Miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó
- Miêu tả một con vật mà em đã được quan sát trên ti vi hoặc trong phim ảnh.
- Viết cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ.
- Ghi lại những hình ảnh mà em yêu thích trong bài thơ Bốn mùa mơ ước.
- Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 94, viết bài văn theo đề tài em đã chọn.
- Dựa vào tranh minh họa và nghe kể câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 131), ghi lại các sự việc chính.
- Viết 2-3 câu nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
- Viết 4-5 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng các từ sau:
- Viết 1-2 câu có sử dụng từ ngữ in đậm ở bài 4.
- Ghi lại những thông tin em muốn viết trong bức thư gửi cho bạn ở xa.
- Viết 3-4 câu về tình cảm của em đối với người thân hoặc bạn bè trong đó có sử dụng các động từ thể hiện tình cảm, cảm xúc.
- Dựa vào kết quả tìm hiểu cách viết thư ở trang 105, viết thư theo yêu cầu của đề bài.
- Nêu suy nghĩ của em về ước mơ được nói đến trong câu chuyện.
- Ghi lại các thông tin chính của câu chuyện về Bác Hồ mà em đã đọc, nêu suy nghĩ của em về câu chuyện đó.
- Đặt 2 câu có sử dụng 2 thành ngữ ở bài tập 6.
- Ghi lại những đặc điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động của một con vật.
- Dựa vào kết quả của bài tập 1, viết đoạn văn về con vật có điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động.
- Kể về tiết mục văn nghệ đáng nhớ nhất mà em đã được xem hoặc tham gia.
- Giới thiệu những điểm nổi bật của bản thân
- Giới thiệu với người thân về điểm nổi bật của những người bạn mà em yêu quý
- Tìm đọc câu chuyện về những người có năng khiếu nổi bật
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc đã nghe
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về các con vật mà em đã đọc hoặc đã nghe
- Sắm vai một loài hoa, em hãy giới thiệu về mình với các bạn
- Viết 2-3 câu nêu nhận xét về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện "Công chúa và người dẫn chuyện".
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện mà em đã đọc
- Kể với người thân một câu chuyện của tác giả mà em yêu thích
- Nói về môi trường sống và thói quen của 1 loài vật
- Trao đổi với bạn về 1 nhạc cụ em yêu thích
- Tìm đọc câu chuyện có nhân vật mang điểm nổi bật về ngoại hình hoặc tính cách (Dế Mèn phiêu lưu kí, Chuyện phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn,...)
- Viết báo cáo thảo luận nhóm về chủ đề: Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường vùng khó khăn
- Viết báo cáo thảo luận nhóm về chủ đề: Kế hoạch trang trí lớp học chuẩn bị cho một ngày đặc biệt của lớp, của trường,...
- Trao đổi với bạn về những điểm giống và khác nhau giữa hai con thuyền trong tranh dưới bài Đò Ngang
- Đọc một câu chuyện có nhân vật mang điểm nổi bật về ngoại hình hoặc tính cách (câu chuyện trong cuốn sách em mang đến lớp hoặc mượn từ tủ sách của lớp, thư viện của trường)
- Cùng nhau đóng vai nói lời trò chuyện của các chú gà con mới nở với chú gà còn ở trong quả trứng
- Đóng vai gà con trong bài thơ "Bầu trời trong quả trứng" kể tiếp những vui buồn của mình kể từ ngày sống dưới bầu trời xanh theo tưởng tượng của em.
- Ghi lại trình tự các hoạt động trong một buổi sinh hoạt lớp của lớp em
- Chia sẻ với các bạn những điều em biết về cách trồng hoặc chăm sóc cây cối
- Đóng vai cây hoa hồng hoặc cây hoa huệ trong câu chuyện Tiếng nói của cỏ cây, đặt câu nêu tình cảm, cảm xúc của cây khi trở nên đẹp hơn trước. Tìm động từ trong câu em đặt.
- Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó
- Thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó.
- Tìm đọc bài thơ, bài văn viết về những trải nghiệm trong cuộc sống giúp ta khôn lớn trưởng thành
- Trao đổi với bạn: Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó?
- Chia sẻ với bạn câu chuyện về thời niên thiếu của một nhà bác học mà em đã được đọc hoặc được nghe kể
- Trao đổi với bạn về một điều thú vị trong bài thơ, bài văn mà em đã đọc
- Tìm thêm những câu chuyện về các thần đồng hoặc nhà bác học nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam (thần đồng âm nhạc Mô-da, kể chuyện thần đồng Việt Nam)
- Trao đổi với bạn về một điều thú vị mà em biết về thế giới loài vật
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng khác cho bài văn kể lại câu chuyện Cô bé lọ lem
- Kể cho người thân nghe câu chuyện "Con vẹt xanh" và chia sẻ với người thân cảm nghĩ của em về câu chuyện
- Nói về lần đầu tiên em được đến một nơi nào đó (lần đầu ra biển, lần đầu đến thư viện, lần đầu ra chợ cùng mẹ,..). Chia sẻ cảm xúc của em khi đó
- Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích
- Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt
- Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em
- Kể lại một việc có ích em đã làm cùng bạn bè hoặc người thân
- Tìm đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống (ví dụ: câu chuyện về 1 cuộc phiêu lưu, một chuyến du lịch hoặc về quá trình thực hiện một công việc phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách,...)
- Quan sát tranh bài Gặt chữ trên non và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học của các bạn nhỏ
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Kể cho người thân nghe những điều em biết về cuộc sống và việc đi học của các bạn học sinh vùng cao
- Đặt 2 - 3 câu nêu tình cảm của em đối với quê hương, trong đó có sử dụng từ thể hiện cảm xúc.
- Đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống
- Viết đoạn văn 4-5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ "chào" (học sinh chào).
- Viết đoạn văn 4-5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ "bay" (ong bay).
- Viết đoạn văn 4-5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ "bơi" (cá bơi).
- Viết đoạn văn 4-5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ "mọc" (cây mọc).
- Viết đoạn văn 4-5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ "trôi" (thuyền trôi).
- Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam bi theo ý em
- Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người.
- Giới thiệu về một bức tranh em vẽ. Nói về những màu sắc trong bức tranh ấy.
- Đặt 1 – 2 câu về con vật hoặc cây cối, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
- Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật và chia sẻ những chi tiết mà em thích trong câu chuyện đó
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Giới thiệu về một sản phẩm mà em tự tay làm ra
- Trao đổi với bạn những điều em biết về một nhạc cụ dân tộc như "khèn, đàn bầu, đàn t'rưng, đàn đá,...
- Đóng vai một người Mông, giới thiệu về chiếc khèn.
- Đặt 2 – 3 câu có hình ảnh nhân hoá nói về cảnh vật, hiện tượng tự nhiên.
- Trao đổi với bạn: Bầu trời đẹp nhất vào lúc nào? Vì sao?
- Viết 1 – 2 câu văn tả bầu trời theo quan sát và cảm nhận của em
- Trao đổi với bạn những kiến thức hoặc phát minh khoa học trong sách báo đã đọc.
- Em biết làm những đồ chơi nào? Chia sẻ với các bạn cách làm 1 đồ chơi
- Tìm đọc bài viết hướng dẫn cách làm một đồ chơi đơn giản và cùng người thân làm đồ chơi đó.
- Nói về một điều tưởng tượng mà em mong là có thật
- Viết 2 – 3 câu tả một cơn mưa, trong đó có sử dụng những tính từ tả tiếng mưa
- Viết hướng dẫn các bước làm một đồ chơi em yêu thích
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện Nhà phát minh và bà cụ
- Tìm đọc một câu chuyện về nhà khoa học
- Trao đổi với người thân về một tình huống cần viết đơn
- Kể tên hoặc nói những điều em biết về một nhà khoa học
- Đặt 2 – 3 câu giới thiệu về một nhà khoa học hoặc một phát minh khoa học mà em biết
- Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ em thích
- Viết đơn xin nghỉ một buổi học
- Trao đổi với bạn những thông tin về một nhà khoa học hoặc một phát minh được nêu trong câu chuyện em đã đọc
- Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ
- Đóng vai người con trai, kể cho người bố nghe về hành trình trên biển của mình
- Nói về một ước mơ của em
- Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc một đặc điểm ngoại hình của con vật mà yêu thích.
- Nói với người thân về khu vườn mơ ước của em
- Miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó.
- Miêu tả một con vật mà em đã được quan sát trên ti vi hoặc trong phim ảnh.
- Đọc bài thơ “Bốn mùa mơ ước” cho người thân nghe và nói về một hình ảnh em yêu thích trong bài thơ.
- Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng
- Viết 4 – 5 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng các từ: mơ, bà tiên, kì lạ
- Viết 3 – 4 câu về tình cảm của em với người thân hoặc bạn bè, trong đó có sử dụng các động từ thể hiện tình cảm, cảm xúc.
- Trao đổi với bạn một điều em biết về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
- Kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em đã đọc hoặc đã nghe.
- Viết một bức thư cho người thân hoặc bạn bè ở xa
- Đọc một câu chuyện kể về mơ ước.
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện về Bác Hồ mà em đã đọc và chia sẻ suy nghĩ của em về câu chuyện đó.
- Nói về một con vật có điểm đặc biệt về hình dáng hoặc hoạt động.
- Viết 2 – 3 câu nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện Hương vị đồng quê
- Viết bài văn tả một con vật em từng nuôi hoặc từng nhìn thấy và có ấn tượng đặc biệt.
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện thú vị mà em đã đọc hoặc đã nghe
- Nói với người thân về những trải nghiệm thú vị mà các bạn ở lớp đã chia sẻ
- Kể chuyện Bốn anh tài
- Viết bài văn thuật lại 1 sự việc (1 hoạt động trải nghiệm mà em đã tham gia)
- Viết bài văn thuật lại một sự kiện
- Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ
- Việc làm có ích: Kể lại 1 việc làm có ích mà em đã làm cùng bạn bè hoặc người thân
Tập làm văn lớp 4 Kết nối tri thức Tập 2
- Viết 2 – 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông.
- Tìm ý Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần thân thiết.
- Ghi lại những thông tin về bạn có hoàn cảnh khó khăn mà lớp em muốn giúp đỡ.
- Em sẽ nói những gì để vận động người thân cùng tham gia giúp đỡ một bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp hoặc trường em?
- Tìm đọc câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật).
- Dựa vào các ý đã tìm ở trang 9, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. (Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết.)
- Viết 1 – 2 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông Bụt đã đến.
- Tìm ý Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe.
- Ghi lại nội dung câu chuyện và những điều xúc động ở câu chuyện mà bạn đã chia sẻ.
- Viết 2 – 3 câu về một câu chuyện mà em thấy ấn tượng trong hoạt động Đọc mở rộng.
- Dựa vào các ý đã tìm ở trang 16, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. (Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe.)
- Trang trí và viết một tấm thiệp với lời nhắn yêu thương tặng mẹ nhân ngày 8 tháng 3.
- Tóm tắt câu chuyện Bài học quý.
- Viết 2 – 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật chim sẻ (hoặc nhân vật chim chích) trong câu chuyện Bài học quý.
- Ghi lại cách sử dụng một đồ gia dụng mà em đã trao đổi với người thân.
- Viết hướng dẫn sử dụng một đồ dùng quen thuộc với em
- Viết 2 – 3 câu về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật) được thể hiện trong bài em đã đọc.
- Lập dàn ý Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe.
- Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 33, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài (Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe)
- Viết: Viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện về tình yêu thương hoặc lòng biết ơn.
- Ghi lại đoạn thơ hoặc những câu ca dao mà bạn đã chia sẻ với em.
- Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng cho người thân nghe.
- Lập dàn ý: Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em vệ sự việc đó.
- Dựa vào dàn ý đã lập ở trên, em hãy ghi lại các ý chính sẽ trình bày trong nhóm hoặc trước lớp (Thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó.)
- Tìm đọc một câu chuyện về lòng biết ơn.
- Dựa vào các ý đã tìm ở trang 47, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài (Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về việc đó.)
- Ghi lại nội dung chính và những điều em thấy xúc động trong câu chuyện mà bạn đã chia sẻ.
- Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Gạch dưới trạng ngữ và dùng gạch chéo để cách chủ ngữ với vị ngữ của mỗi câu em viết.
- Viết đoạn văn ngắn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm hiền lành.
- Viết 5 – 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.
- Tìm đọc những đoạn văn miêu tả cây cối. Ghi lại câu văn hay mà em muốn học tập.
- Chuẩn bị nội dung giới thiệu: Em hãy giới thiệu về một miền quê mà em yêu mến
- Viết 1 – 2 câu có sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm mà em yêu thích.
- Viết đoạn văn ngắn giới thiệu cuốn sách hoặc bài báo về quê hương, đất nước mà em đã tìm đọc. (Lưu ý: Dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên cuốn sách hoặc bài báo.
- Ghi lại điều em thích nhất trong bài thơ "Đi hội chùa Hương".
- Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát.
- Chia sẻ với người thân những thông tin thú vị em đọc được về các vùng miền trên đất nước ta. Ghi lại ý kiến của người thân.
- Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về cảnh đẹp của một vùng quê hoặc nơi em sinh sống, trong đó có dùng dấu ngoặc đơn.
- Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả một cây mà em biết.
- Tìm đọc những bài văn miêu tả cây cối để học tập cách viết mở bài, kết bài.
- Lập dàn ý (Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè)
- Tóm tắt câu chuyện "Về quê ngoại” và kể lại cho người thân nghe.
- Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 80, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài (Viết bài văn miêu tả cây cối)
- Ghi lại những điều em thích trong bài thơ, bài ca dao về quê hương, đất nước mà em đã đọc.
- Đóng vai Sơn Tinh kể lại cuộc chiến đấu với Thuỷ Tinh hoặc đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận (câu chuyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh").
- Đóng vai Mi-lô thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống (câu chuyện "Nghệ sĩ trống”).
- Đóng vai ông nhạc sĩ nói lên suy nghĩ khi nghe thấy lời thì thầm của bé Mai (câu chuyện “Ông Bụt đã đến").
- Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-cô, viết 2-3 câu về cuộc sống của mình.
- Viết 2 – 3 câu về hoạt động bảo vệ động vật mà em và người thân đã trao đổi.
- Tìm đọc sách báo viết về những công trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới.
- Viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài (Viết đoạn kết thúc khác cho một câu chuyện đã đọc, đã nghe)
- Sau khi trao đổi với bạn, hãy viết ngắn gọn suy nghĩ của em về công trình nổi tiếng được nhắc tới trong sách báo đã đọc.
- Viết thư điện tử theo yêu cầu của đề bài (Viết thư điện tử cho một người bạn ở xa mà đã lâu em chưa gặp)
- Viết giấy mời một bạn lớp bên tới dự buổi thi Hùng biện tiếng Việt do lớp em tổ chức.
- Ghi lại những việc em và các bạn dự kiến sẽ làm để góp phần giữ môi trường sống xanh, sạch, đẹp.
- Dựa vào bài thơ "Giọt sương" (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 138), viết 3 – 5 câu, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
- Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở địa phương em.
- Em hiểu thế nào về câu nói Thầy thuốc như mẹ hiền?
- Viết 2 – 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông
- Kể về một việc tốt em đã làm cho bạn. Chia sẻ về cảm xúc của em khi đó
- Tóm tắt câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn bằng 7 – 8 câu.
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- Thảo luận đề tìm cách giúp một bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Tìm đọc câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người hoặc giữa con người với loài vật
- Hãy kể những điều em biết về ông Bụt trong những truyện cổ tích mà em đã đọc.
- Kể lại câu chuyện Ông Bụt đã đến cho người thân nghe. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe.
- Nói về một tấm gương trẻ em làm việc tốt mà em biết.
- Chia sẻ một bài học cuộc sống mà em nhận được từ người thân
- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Bài học quý
- Chia sẻ với người thân suy nghĩ của em về nhân vật chim sẻ hoặc nhân vật chim chích trong câu chuyện Bài học quý
- Kể lại một vệc ai đó đã làm khiến em vui và nhớ mãi
- Chia sẻ với người thân về cách sử dụng nồi cơm điện hoặc một đồ gia dụng khác.
- Viết 1 - 2 câu giới thiệu về cô bé Bua Kham và chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu
- Viết hướng dẫn sử dụng một đồ vật quen thuộc với em
- Đặt 2 - 3 câu nói về một người anh hùng dân tộc và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
- Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe.
- Tìm đọc thêm những câu chuyện về nguồn gốc hoặc phong tục, tập quán của các dân tộc Việt Nam
- Dựa vào ý thơ của bài Cảm xúc Trường Sa, viết 2-3 câu về sự kiên cường của những người lính đảo.
- Trình bày ý kiến của em về một người đã lao động hoặc chiến đấu, hi sinh để đem lại cuộc sống hạnh phúc, bình yên cho mọi người
- Chia sẻ với người thân câu chuyện về một người đã lao động hoặc chiến đấu, hi sinh để đem lại cuộc sống hạnh phúc, bình yên cho mọi người mà em cảm phục
- Tìm đọc đoạn thơ, bài thơ hoặc bài ca dao về lòng biết ơn
- Viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện về tình yêu thương hoặc lòng biết ơn
- Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng cho người thân nghe.
- Tưởng tượng em được đến thăm một vườn cây ăn quả lâu năm. Chia sẻ về cảm xúc, suy nghĩ của em về vườn cây ấy.
- Kể lại một kỉ niệm với người thân mà em nhớ nhất. Nêu cảm nghĩ của em khi nhớ về kỉ niệm ấy
- Em hãy chia sẻ về điều em học được từ bạn
- Viết 2 – 3 cầu về những việc mẹ đã làm cho em trong đó có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn
- Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó
- Thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó. (Nói và nghe)
- Viết 2 - 3 chia sẻ cách hiểu của em về "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy"
- Viết 2 – 3 câu về chú ngựa biên phòng, trong đó có sử dụng biện pháp so sánh.
- Tìm đọc một câu chuyện về lòng biết ơn
- Trao đổi với bạn về nội dung chính và những điều em thấy xúc động trong câu chuyện về lòng biết ơn
- Chia sẻ với người thân câu chuyện về lòng biết ơn em đã đọc
- Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu
- Viết đoạn văn ngắn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành
- Viết 5 – 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình
- Viết đoạn văn nêu lí do em thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe trong một chủ điểm đã học
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về nhân vật bác nông dân trong câu chuyện “Người nông dân và con chim ưng”.
- Viết bài văn kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm (Thánh Gióng, An Dương Vương,...).
- Nói 2 – 3 câu giới thiệu về quê hương em hoặc địa phương em. Cảnh vật nào ở đó khiến em nhớ nhất? Vì sao?
- Tìm đọc các bài văn miêu tả cây cối. Ghi lại những câu văn hay mà em muốn học tập.
- Trao đổi cùng bạn: Dấu hiệu nào của thời tiết giúp em nhận ra mùa xuân đang về, Tết sắp đến?
- Em hãy giới thiệu về một miền quê em yêu mến
- Giới thiệu một lễ hội mùa xuân mà em biết
- Viết 1 – 2 câu có sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm mà em yêu thích.
- Đọc cho người thân nghe bài “Đi hội Chùa Hương” và nói về điều em thích nhất trong bài thơ
- Trao đổi với bạn về những điểm khác biệt của thiên nhiên ở thành phố và nông thôn
- Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát
- Chia sẻ với người thân những thông tin thú vị em đọc được về các vùng miền trên đất nước ta
- Nói 2 – 3 câu về cảnh vật ở một nơi mà em yêu thích
- Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về cảnh đẹp của một vùng quê hoặc nơi em sinh sống, trong đó có dùng dấu ngoặc đơn
- Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả một cây mà em biết
- Tìm đọc những bài văn miêu tả cây cối để học tập cách viết mở bài, kết bài.
- Trao đổi cùng bạn về một cái cầu mà em biết
- Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích
- Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè
- Viết bài văn miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo
- Kể tóm tắt câu chuyện “Về quê ngoại” cho người thân nghe
- Tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước
- Đọc một số câu thơ, bài ca dao nói về cảnh đẹp của đất nước. Chia sẻ với bạn nội dung những câu thơ, bài ca dao đó
- Khi nghĩ về quê nội hoặc quê ngoại của mình, em thường nhớ tới điều gì? Chia sẻ với các bạn một vài kỉ niệm của em về nơi đó
- Viết 2 – 3 câu về quê hương, trong đó có sử dụng một cặp từ có nghĩa trái ngược nhau
- Chia sẻ với bạn những điều em thích trong bài thơ, bài ca dao về quê hương, đất nước em đã đọc
- Kể những việc con người đã làm để bảo vệ động vật hoang dã
- Đóng vai Sơn Tinh kể lại cuộc chiến đấu với Thuỷ Tinh hoặc đóng vai Thuỷ Tinh nói chuyện với Sơn Tinh khi mình thua trận (câu chuyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”).
- Đóng vai Mi-lô thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống (câu chuyện “Nghệ sĩ trống”).
- Đóng vai ông nhạc sĩ nói lên suy nghĩ khi nghe thấy lời thì thầm của bé Mai (câu chuyện “Ông Bụt đã đến”).
- Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô, kể về cuộc sống của mình
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ không có nhà để ở ?
- Trình bày ý kiến của em về hoạt động bảo vệ động vật.
- Trao đổi với người thân về hoạt động bảo vệ động vật.
- Kể tên một số hiện tượng thiên tai và cho biết hậu quả của chúng
- Viết đoạn kết thúc khác cho một câu chuyện đã đọc, đã nghe
- Em đã từng được đi tham quan hoặc du lịch ở đâu? Nêu cảm nhận của em khi được đến nơi đó
- Trao đổi với bạn những suy nghĩ của em về công trình kiến trúc nổi tiếng trong bài đọc.
- Chia sẻ với bạn về những hiểu biết của em về đất nước Nhật Bản
- Viết thư điện tử cho một người bạn ở xa mà lâu em chưa gặp
- Viết giấy mời để mời 1 số bạn lớp bên tới dự buổi thi Hùng biện tiếng Việt do lớp em tổ chức.
- Kể lại một việc em đã tham gia góp phần giữ môi trường sống xanh, sạch, đẹp
- Trao đổi với người thân những việc gia đình cần làm để bảo vệ môi trường.
- Dựa vào bài thơ Giọt sương, viết 3 – 5 câu, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
- Trao đổi với bạn về loài cây em yêu thích
- Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở địa phương em
- Viết bài văn miêu tả một cây hoa mà em thấy trong vườn trường hoặc trên đường đi học.
- Hãy tưởng tượng em tham gia đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng và vừa trở về đất liền, có nhiều người ra đón em. Kể lại cuộc gặp gỡ đó
- Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về một địa danh nổi tiếng ở địa phương em
- Kể lại câu chuyện về một danh nhân ở địa phương
- Kể lại một truyền thuyết có liên quan đến thời Hùng Vương mà em thích theo một trong các hình thức sau: đóng vai, kể chuyện bằng tranh,...
- Tìm hiểu và giới thiệu về một con sông ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ
- Giới thiệu 1 câu chuyện dân gian về đời sống của người Việt cổ. Câu chuyện đó giúp em biết điều gì về đời sống của con người thời kì đó?
- Kể lại một câu chuyện về lịch sử Thăng Long - Hà Nội
- Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Hãy chia sẻ cảm nghĩ của em về truyền thống hiếu học của dân tộc sau khi tìm hiểu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Hãy nêu những việc em có thể làm để chia sẻ khó khăn với các bạn ở vùng Duyên hải miền Trung khi có thiên tai xảy ra
- Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên hoặc một di tích trong Quần thể di tích Cố đô Huế
- Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về Phố cổ Hội An
- Tìm hiểu và kể lại một câu chuyện lịch sử khác về truyền thống yêu nước và cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
- Em ấn tượng với hoạt động nào trong lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên? Vì sao?
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 - 5 câu) bày tỏ cảm nghĩ về truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
- Viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) thể hiện mong muốn của em về thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai.
- Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh hoặc một địa danh của thành phố Hồ Chí Minh mà em ấn tượng nhất (theo gợi ý): Tên di tích/ địa danh; địa điểm; nét nổi bật, đặc sắc về di tích địa danh đó
- Hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về Địa đạo Củ Chi
- Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một vùng mà em yêu thích (theo gợi ý): Tên vùng/ Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu/ Câu chuyện lịch sử liên quan/ Chia sẻ cảm nghĩ của em,...
Xem online sách lớp 4 mới
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 4 hay khác:
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức
- Giải lớp 4 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 4 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 4 Cánh diều (các môn học)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1, Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 Toán, Tiếng Việt (có đáp án)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Wonderful World
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - KNTT