Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 có đáp án

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 có đáp án

Câu 1: Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Vậy có ba đơn thức tìm được

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y4 là:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y4Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Bậc của đa thức x3y2 - xy5 + 7xy - 9 là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Lời giải:

x3y2có bậc là 5; -xy5có bậc là 6; 7xy có bậc là 2 và 9 có bậc là 0

Vậy bậc của đa thức x3y2 - xy5 + 7xy - 9 là 6

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Tích của hai đơn thức Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

A. -6x3y5z4

B. -36x3y5z4

C. 9x2y4z4

D. 54x2y4z4

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Vậy tích của hai đơn thức là -36x3y5z4

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Chọn câu sai

A. Đơn thức x2yz(x2 )2y3 có phần hệ số là 1 và phần biến số là x6y4z

B. Đơn thức Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 (a là hằng số) có phần hệ số là a/2 và phần biến số là xy2z

C. Đơn thức Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 có phần hệ số là 4 và phần biến số là x2y2z

D. Đơn thức Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 (a là hằng số) có phần hệ số là a2 và phần biến số là x2y2z

Lời giải:

+ Đáp án A: x2yz(x2 )2y3 = x2yz.x4y3 = x6.y4z  có phần hệ số là 1 và phần biến số là

+ Đáp án B: Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 (a là hằng số) có phần hệ số là a/2 và phần biến số là xy2z

+ Đáp án C: Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 có phần hệ số là 4 và phần biến số là x2y2z

+ Đáp án D: Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7  (a là hằng số) có phần hệ số là Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 và phần biến số là x2y2z nên D sai

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Thu gọn đơn thức Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 ta được kết quả là:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Bậc của đơn thức Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 (với b là hằng số) là

A. 4

B. 7

C. 12

D. 6

Lời giải:

Ta có:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Bậc của đơn thức là 2 + 2 + 3 = 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Tính giá trị biểu thức Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Cho các biểu thức đại số:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

9.1: Các đơn thức trong các biểu thức trên là:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Nhận thức biểu thức B chứa phép tính cộng và biểu thức E chưa phép tính trừ nên B và E không là đơn thức

Các đơn thức:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: A

9.2: Chọn câu sai:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10:Tổng của hai đa thức A=4x2y - 4xy2 + xy - 7 và B = -8xy2 - xy + 10 - 9x2y + 3xy2 là

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Vậy tổng của hai đa thức A và B là: -5x2y - 9xy2 + 3

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Cho P(x) = 5x2 + 5x - 4; Q(x) = 2x2 - 3x + 1;R(x) = 4x2 - x-3

Tính 2P(x) + Q(x) - R(x)

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Ta có: 2P(x) = 2.(5x2 + 5x-4) = 10x2 + 10x - 8

Khi đó:

2P(x) + Q(x) - R(x)

= 10x2 + 10x - 8 + (2x2 - 3x + 1) - (4x2 - x-3)

= 10x2 + 10x - 8 + 2x2 - 3x + 1 - 4x2 + x + 3

= (10x2 + 2x2 - 4x2) + (10x - 3x + x) + (-8 + 1 + 3)

= 8x2 + 8x-4

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Cho hai đa thức f(x) = -x5 + 2x4 - x2 - 1; g(x) = -6 + 2x-3x3 - x4 + 3x5

Gía trị của h(x) = f(x) - g(x) tại x = -1 là:

A. -8

B. -12

C. 10

D. 18

Lời giải:

h(x) = f(x) - g(x)

= (-x5 + 2x4 - x2 - 1) - (-6 + 2x - 3x3 - x4 + 3x5)

= -x5 + 2x4 - x2 - 1 + 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5

= (-x5 - 3x5) + (2x4 + x4) + 3x3 - x2 - 2x + 5

= - 4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 - 2x + 5

Thay x = -1 vào đa thức h(x) ta có:

-4.(-1)5 + 3.(-1)4 + 3.(-1)3 - (-1)2 - 2.(-1) + 5

= -4.(-1) + 3.1 + 3.(-1)-1-2.(-1) + 5

= 10

Vậy gía trị của h(x) là 10 tại x = -1

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13: Tập nghiệm của đa thức x2 - 5x là

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Đa thức P(x) = (x-1)(3x + 2) có bao nhiêu nghiệm?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Tổng các nghiệm của đa thức Q(x) = 4x2 - 16 là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 0

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Vậy tổng các nghiệm của Q(x) là 2 + (-2) = 0

Đáp án cần chọn là: D

Câu 16:Cho đa thức f(x) = -6x2 + 3x-4. Tìm đa thức g(x) sao cho g(x)-f(x) = 2x2 + 7x - 2

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 17: Cho đa thức P(x) = 2x2 + mx - 10. Tìm m để P(x) có một nghiệm bằng 2

A. m = 0

B. m = 1

C. m = 2

D. m = 3

Lời giải:

Vì P(x) có một nghiệm bằng 2 nên

P(2) = 0 ⇔ 2.22 + m.2-10=0 ⇔ 2m - 2 = 0 ⇔ m = 1

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Cho các đa thức f(x) = x3 + 4x2 - 5x-3; g(x) = 2x3 + x2 + x + 2; h(x) = x3 - 3x2 - 2x + 1. Tính g(x) + h(x)-f(x)

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Ta có:

g(x) + h(x)-f(x) = (2x3 + x2 + x + 2) + (x3 - 3x2 - 2x + 1) - (x3 + 4x2 - 5x-3)

= 2x3 + x2 + x + 2 + x3 - 3x2 - 2x + 1-x3 - 4x2 + 5x + 3

= (2x3 + x3 - x3) + (x2 - 3x2 - 4x2) + (x - 2x + 5x) + (2 + 1 + 3)

= 2x3 - 6x2 + 4x + 6

Đáp án cần chọn là: D

Câu 19: Cho đa thức f(x) = a4 x4 + a3 x3 + a2 x2 + a1 x + a0. Biết rằng f(1) = f(-1);f(2) = f(-2). Chọn câu đúng

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Theo đề bài ta có:

f(1) = a4.14 + a3.13 + a2.12 + a1.1 + a0

= a4 + a3 + a2 + a1 + a0

f(-1) = a4.(-1)4 + a3.(-1)3 + a2.(-1)2 + a1.(-1) + a0

= a4 - a3 + a2 - a1 + a0

Vì f(1) = f(-1) nên ta có:

a4 + a3 + a2 + a1 + a0 = a4 - a3 + a2 - a1 + a0

⇔ a3 + a1 = -a3 - a1

⇔ 2a3 + 2a1 = 0

⇔ a3 + a1 = 0

⇔ a3 = -a1 (1)

f(2) = a4.24 + a3.23 + a2.22 + a1.2 + a0

= 16a4 + 8a3 + 4a2 + 2a1 + a0

f(-2) = a4.(-2)4 + a3.(-2)3 + a2.(-2)2 + a1.(-2) + a0

= 16a4 - 8a3 + 4a2 - 2a1 + a0

Vì f(2) = f(-2) nên ta có:

16a4 + 8a3 + 4a2 + 2a1 + a0 = 16a4 - 8a3 + 4a2 - 2a1 + a0

⇒ 8a3 + 2a1 = -8a3 - 2a1

⇔ 16a3 + 4a1 = 0

⇔ 4a3 + 1=0(2)

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 20: Xét đa thức P(x) = ax + b, giả sử rằng có hai giá trị khác nhau x1;x2 là nghiệm của P(x) thì

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Cho hai đa thức A = 5xyz - 5x2y + 8xy + 5-2xy2 - 3x2y - 4xy;

B = 3x2y + 2xyz - xy2 + 9xy-6x2y - xyz-7

22.1: Tìm A - B rồi tìm bậc của các đa thức thu được

A. A - B = -5x2y - xy2 + 4xyz - 5xy + 12 có bậc là 5

B. A - B = -5x2y - xy2 + 4xyz - 5xy - 2 có bậc là 3

C. A - B = -5x2y - xy2 + 4xyz - 5xy + 12 có bậc là 3

D. A - B = -5x2y - xy2 + 4xyz - 5xy - 2 có bậc là 5

Lời giải:

+ Thu gọn các đa thức A,B ta có:

A = 5xyz - 5x2y + 8xy + 5-2xy2 - 3x2y - 4xy

= (-5x2y - 3x2y) - 2xy2 + 5xyz + (8xy - 4xy) + 5

= -8x2y - 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5

B = 3x2y + 2xyz - xy2 + 9xy-6x2y - xyz-7

= (3x2y - 6x2y)-xy2 + (2xyz - xyz) + 9xy - 7

= -3x2y - xy2 + xyz + 9xy - 7

⇒ A - B = -8x2y - 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5-(-3x2y - xy2 + xyz + 9xy - 7)

= -8x2y - 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5 + 3x2y + xy2 - xyz - 9xy + 7

= (-8x2y + 3x2y) + (-2xy2 + xy2) + (5xyz - xyz) + (4xy - 9xy) + (5 + 7)

= -5x2y - xy2 + 4xyz - 5xy + 12

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Vậy đa thức A - B có bậc là 3

Đáp án cần chọn là: C

21.2: Tính A + B tại x = 1; y = 2; z = -2

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Theo câu trước ta có:

A = -8x2y - 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5

B = -3x2y - xy2 + xyz + 9xy - 7

⇒ A + B = (-8x2y - 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5) + (-3x2y - xy2 + xyz + 9xy - 7)

= -8x2y - 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5-3x2y - xy2 + xyz + 9xy - 7

= (-8x2y - 3x2y) + (-2xy2 - xy2) + (5xyz + xyz) + (4xy + 9xy) + (5 - 7)

= -11x2y - 3xy2 + 6xyz + 13xy - 2

Thay x = 1; y = 2; z = -2 vào đa thức A + B ta được:

A + B = -11.(-1)2.2-3.(-1).22 + 6.(-1).2.(-2) + 13.(-1).(2)-2

= -11.1.2-3.(-1).4 + 6.(-1).2 + 13.(-1).2 - 2

= -22 + 12 + 24 - 26 - 2 = -14

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Cho đa thức f(x) = 2x6 + 3x2 + 5x3 - 2x2 + 4x4 - x3 + 1 - 4x3 - x4

22.1: Thu gọn biểu thức f(x) ta được

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Ta có:

f(x) = 2x6 + 3x2 + 5x3 - 2x2 + 4x4 - x3 + 1 - 4x3 - x4

= 2x6 + (4x4 - x4) + (5x3 - x3 - 4x3) + (3x2 - 2x2) + 1

= 2x6 + 3x4 + x2 + 1

Đáp án cần chọn là: D

22.2: Chọn đáp án đúng

A. f(1) = f(-1)

B. Đa thức f(x) không có nghiệm

C. Cả A, B đều sai

D. Cả A, B đều đúng

Lời giải:

Theo câu trước ta có: f(x) = 2x6 + 3x4 + x2 + 1

f(1) = 2.16 + 3.14 + 12 + 1 = 2.1 + 3.1 + 1 + 1 = 7

f(-1) = 2.(-1)6 + 3.(-1)4 + (-1)2 + 1 = 2.1 + 3.1 + 1 + 1 = 7

Suy ra: f(1) = f(-1)

+ Ta có: x6 ≥ 0; x4 ≥ 0; x2 ≥ 0 với mọi x nên

f(x) = 2x6 + 3x4 + x2 + 1 ≥ 1 > 0 với mọi x

Do đó không tồn tại x để f(x) = 0

Vậy đa thức f(x) không có nghiệm

Vậy cả A,B đều đúng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 23: Cho P(x) = -3x2 + 2x + 1; Q(x) = -3x2 + x - 2

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Đáp án cần chọn là: A

Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7

Lời giải:

Ta có:

P(x) - Q(x) = (-3x2 + 2x + 1) - (-3x2 + x - 2)

= -3x2 + 2x + 1 + 3x2 - x + 2

= (-3x2 + 3x2) + (2x - x) + 3

= x + 3

Đáp án cần chọn là: A

23.3: Vậy với giá trị nào của x thì P(x) = Q(x)

A. x = 0

B. x = 2

C. x = -3

D. x = 3

Lời giải:

Ta có: P(x) = Q(x) ⇔ P(x) - Q(x) = 0

Mà theo câu trước ta có P(x) - Q(x) = x + 3 nên

P(x) - Q(x) = 0 ⇔ x + 3 = 0 ⇔ x = -3

Vậy với x = -3 thì P(x) = Q(x)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Lớp 6A có số học sinh giỏi kì I bằng 2/7 số học sinh còn lại. Học kì II có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi kì II bằng 1/2 số học sinh còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A

A. 40

B. 45

C. 35

D. 42

Lời giải:

Vì số  học sinh giỏi kì I bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì  I bằng Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 số học sinh cả lớp

Vì số học sinh giỏi kì II bằng 1/2 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì II bằng Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 số học sinh cả lớp

5 học sinh đạt loại giỏi tăng thêm của học kì II so với học kì I bằng Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 số học sinh cả lớp

Số học sinh của lớp 6A là Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7 (học sinh)

Vậy lớp 6A có 45 học sinh

Đáp án cần chọn là: D

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên