Xác định cường độ dòng điện, điện áp hiệu dụng tại một thời điểm khi biết phương trình của chúng (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Xác định cường độ dòng điện, điện áp hiệu dụng tại một thời điểm khi biết phương trình của chúng lớp 12 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Xác định cường độ dòng điện, điện áp hiệu dụng tại một thời điểm khi biết phương trình của chúng.
- Cách giải Xác định cường độ dòng điện, điện áp hiệu dụng tại một thời điểm khi biết phương trình của chúng
- Ví dụ minh họa Xác định cường độ dòng điện, điện áp hiệu dụng tại một thời điểm khi biết phương trình của chúng
- Bài tập tự luyện Xác định cường độ dòng điện, điện áp hiệu dụng tại một thời điểm khi biết phương trình của chúng
Xác định cường độ dòng điện, điện áp hiệu dụng tại một thời điểm khi biết phương trình của chúng (cách giải + bài tập)
1. Phương pháp giải
Bước 1. Chuẩn hoá phương trình về đúng dạng chính tắc
Bước 2. Thay thời điểm t cần xác định vào phương trình để xác định giá trị tức thời của các đại lượng cần tìm.
2. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ: Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch điện là: . Cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm 0,03s là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Ta có:
Tại t = 0, 03s:
3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Một điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + ju) có đồ thị điện áp – thời gian như hình a. Lần lượt sử dụng điện áp xoay chiều này đặt vào các đoạn mạch A, B, C có chứa các linh kiện điện tử, ta thu được đồ thị cường độ dòng điện – thời gian như hình b.
Chỉ ra phát biểu sai.
A. Tần số của điện áp xoay chiều và tần số của cường độ dòng điện trong ba đoạn mạch (A), (B), (C) là 25 Hz.
B. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong ba đoạn mạch (A), (B), (C) lần lượt là 0 rad, rad, rad.
C. Đoạn mạch (B) chỉ chứa điện trở thuần và có giá trị R = 40 W.
D. Cường độ dòng điện trong mạch điện (C) vuông pha với điện áp xoay chiều.
Hướng dẫn:
Đáp án đúng là B
Tần số của điện áp xoay chiều và tần số của cường độ dòng điện trong ba đoạn mạch (A), (B), (C) là:
Pha ban đầu của điện áp xoay chiều và cường độ dòng điện trong ba đoạn mạch (A), (B), (C) lần lượt là: ,
Cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều trong đoạn mạch (B) dao động cùng pha với nhau nên mạch chỉ chứa điện trở thuần và có giá trị:
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (V) vào một đoạn mạch chứa các linh kiện điện tử. Biểu thức cường độ dòng điện (A). Tính độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
Hướng dẫn:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là . Điện áp trễ pha hơn cường độ dòng điện.
Câu 3: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức (mA). Hãy xác định cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu.
Hướng dẫn:
Tại thời điểm ban đầu ứng với t = 0 s, ta có
Câu 4: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 cos(100pt + j). Trong một giây dòng điện có độ lớn bằng không bao nhiêu lần?
Hướng dẫn:
Chu kì T = 0,02 s.
Trong một chu kì, dòng điện có độ lớn bằng không 2 lần. Một giây tương ứng với 50 chu kì nên dòng điện có độ lớn bằng không 100 lần.
Câu 5: Hiện tượng lưu ảnh của mắt là hiện tượng mà cảm giác về ánh sáng của mắt vẫn được não ghi nhận dù ánh sáng không còn truyền vào mắt nữa. Thời gian lưu ảnh trung bình của mắt người vào khoảng 0,1 s. Thông số này rất quan trọng để các kĩ sư thiết kế tần số của mạng điện xoay chiều dùng trong thắp sáng.
Một đèn cần điện áp có độ lớn tối thiểu là 100 V để phát sáng, được đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220 V. Hãy xác định tần số tối thiểu của điện áp để mắt người không cảm thấy đèn chớp nháy liên tục, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của mắt người.
Hướng dẫn:
Điều kiện để đèn sáng:
Các giá trị của pha điện áp mà tại đó làm đèn sáng lên hoặc tắt đi là:
hoặc
hoặc
Với
Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng lên là:
Với
Do đó, tần số tối thiểu của điện áp để mắt người không cảm thấy đèn chớp nháy liên tục là 1,042 Hz.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí 12 hay, chi tiết khác:
- Bài toán lực từ
- Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Xác định các giá trị hiệu dụng từ các phương trình
- Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ
- Bài toán hao phí điện năng
- Sóng điện từ
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều