15 bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ có đáp án hay nhất
Với các bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Hóa học 12.
15 bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ có đáp án hay nhất
Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 8 theo bài học
Trắc nghiệm Nhận biết một số chất vô cơ có đáp án
Câu 1: Phân biệt các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2 C, HCl, D. H2SO4
Đáp án: B
Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên
A. Dung dich BaCl2.
B. Dung dich phenolphtalein.
C. Dung dich NaHCO3.
D. Quy tím.
Đáp án: A
Câu 3: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 va Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch) ?
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl
C. dung dịch BaCl2. D, dung dịch H2SO4.
Đáp án: A
Câu 4: Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?
A. H2SO4 đặc nguội B. HCl loãng, đun nóng
C. HNO3 loãng D, H2SO4 loãng
Đáp án: B
Thuốc thử cần dùng là dung dịch HCl loãng, đun nóng
CuO + HCl → dung dịch màu xanh dương
FeO + HCl → dung dịch màu xanh nhạt
Fe3O4 + HCl → dung dịch màu vàng
MnO2 + HCl → dung dịch màu vàng lục
Ag2O + HCl → chất rắn chuyển nâu đen sang trắng
(Fe + FeO ) + HCl → khí, dung dịch màu xanh nhạt
Câu 5: Cho sơ đồ mô tả thí nghiệm như hình vẽ :
Để dung dịch Br2 trong bình tam giác mất màu thì dung dịch X và chất rắn Y là
A, H2SO4 và NaNO3. B. H2SO4 và CaCO3.
C. H2SO4 và Na2SO3. D. H2SO4 và Ca3(PO4)2
Đáp án: C
Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4H2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Kim loại K B. Kim loại Ba
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2
Đáp án: B
Câu 7: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch
A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn.
B. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn.
D. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
Đáp án: B
Bước 1. Dùng dung dịch BaCl2
Ba2+ + SO42- → BaSO4
Lọc kết tủa được dung dịch gồm: Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl-
Bước 2. Thêm dung dịch Na2CO3 dư
R2+ + CO32- → RCO3
(R2+ là Mg2+. Ba2+, Ca2+)
Lọc kết tủa thu được dung dịch gồm: Na+, CO32-, Cl-
Bước 3. Dùng dung dịch HCl
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
Cô cạn dung dịch thu được NaCl
Câu 8: Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (có cùng nồng độ) KCl, KBr, KI. Hai thuốc thử có thể dùng đề xác định dung dịch chứa trong mỗi lọ là:
A. khí O2 và dung dịch NaOH.
B. khí Cl2 và hồ tính bột.
C. brom long và benzen.
D. tính bột và brom lỏng.
Đáp án: B
Câu 9: Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl aM bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml. Gía trị của a là:
A. 0,275 B.0,55
C. 0,11 D. 0,265
Đáp án: A
nH+ = nOH- = 0,5. 0,011 = 0,055 mol
⇒ a = 0,055:0,02 = 0,275M
Câu 10: Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:
Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | |
VCH3COOH (ml) | 10 | 10 | 10 |
VNaOH (ml) | 12,4 | 12,2 | 12,6 |
Vậy khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch là:
A. 7,44 B. 6,6
C. 5,4 D. 6,0
Đáp án: A
VNaOH = (12,4 + 12,2 + 12,6)/3 = 12,4
⇒ nCH3COOH = nNaOH = 12,4.10-3. 0,1 = 1,24.10-3 mol
⇒ mCH3COOH(1lít) = 1,24.10-3. 60. 100 = 7,44g
Xem thêm Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 12 Ôn thi THPT Quốc gia có đáp án khác:
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 1: Este - Lipit
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 2: Cacbohidrat
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 3: Amin, amino axit và protein
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 4: Polime và vật liệu polime
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 5: Đại cương về kim loại
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều