110 bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Chương 7: Crom, Sắt, Đồng có đáp án hay nhất
Với các bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Hóa học 12.
110 bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Chương 7: Crom, Sắt, Đồng có đáp án hay nhất
- 16 câu trắc nghiệm Sắt (Fe) có đáp án
- 15 câu trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án
- 15 câu trắc nghiệm Hợp kim của sắt có đáp án
- 16 câu trắc nghiệm Crom (Cr) có đáp án
- 8 câu trắc nghiệm Tính chất hóa học của Sắt (Fe) có đáp án
- 7 câu trắc nghiệm Tính chất hóa học của Crom (Cr) có đáp án
- 4 câu trắc nghiệm Thí nghiệm Tính chất hóa học của sắt, crom
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 Học kì 2 (có đáp án - Bài số 2)
Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 7 theo bài học
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 31: Sắt (Fe) có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 32: Hợp chất của sắt có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 33: Hợp kim của sắt có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 34: Crom (Cr) có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 37 Luyện tập: Tính chất hóa học của Sắt (Fe) có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 38 Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom (Cr) có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 39 Thực hành: Thí nghiệm Tính chất hóa học của sắt, crom
Trắc nghiệm Sắt (Fe) có đáp án
Câu 1: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570 °C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.
Đáp án: A
Câu 2: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4. B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.
C. 2Fe + O2 → 2FeO. D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Đáp án: A
Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?
A. Cl2 B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch AgNO3 dư D. dung dịch HCl đặc
Đáp án: D
Câu 4: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?
A. Cl2, O2, S B. Cl2, Br2, I2 C. Br2, Cl2, F2 D. O2, Cl2, Br2
Đáp án: C
Câu 5: Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là:
A. 0,8045 B. 0,7560 C. 0,7320 D. 0,9800
Đáp án: A
Câu 6: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là
A. 25 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 150 ml.
Đáp án: B
Áp dụng bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử)
Oxit + HCl → muối clorua + H2O
Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 4,48. D. 17,8 và 2,24.
Đáp án: D
nCu(NO3)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol
nH2SO4 = 0,8.0,25 = 0,2 mol
Do sau phản ứng còn dư hỗn hợp bột kim loại ⇒ Fe còn dư, Cu2+ hết, muối Fe2+
V = 0,1.22,4 – 2,24 lít
m – (0,15 + 0,16).56 + 0,16.64 = 0,6m
m = 17,8
Câu 8: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp oxit X. Hoà tan hết 3 gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 X (mol/l), thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứa NH4 . Giá trị của X là
A. 0,27. B. 0,32. C. 0,24. D. 0,29.
Đáp án: B
Gọi số mol Fe là a, số mol O2 phản ứng là b
Ta có: 56a + 32b = 3 (1)
Bảo toàn e: 3a = 4b + 0,075
Từ (1) và (2) ta có: a= 0,045; b = 0,015
nHNO3 = nNO3- trong muối nitrat + nN(trong sản phẩm khử)
0,5x = 3. 0,045 + 0,025
x = 0,32 mol
Câu 9: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ?
A. Fe + dung dịch AgNO3 dư B. Fe + dung dịch Cu(NO3)2
C. FeO + dung dịch HNO3 D. FeS + dung dịch HNO3
Đáp án: B
Câu 10: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III) ?
A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng
B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội
C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl
D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng
Đáp án: D
Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án
Câu 1: Chất nào sau đây khí phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí ?
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)2
Đáp án: C
Câu 2: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO ?
A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.
B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
C. Nhiệt phân Fe(NO3)2
D. Đốt cháy FeS trong oxi.
Đáp án: A
Câu 3: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Oxit sắt đó là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A hoặc B
Đáp án: C
Câu 4: Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?
A. FeBr2 B. FeSO4 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3
Đáp án: C
Câu 5: Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:
A. 0,28 gam B. 1,68 gam C. 4,20 gam D. 3,64 gam
Đáp án: D
Câu 6: Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 7,84 B. 6,12 C. 5,60 D. 12,24
Đáp án: A
nHNO3 = 0,4 mol ⇒ mHNO3 = 0,4.63 = 25,2 gam
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O (1)
Phản ứng (1) xảy ra, khối lượng chất tan giảm đi, mà theo đề bài, khối lượng chất tan là 26,44 gam > 25,2 gam nên xảy ra phản ứng hoà tan Fe dư
2Fe3+ + Fe → 3Fe2+ (2)
⇒ phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn,
⇒ mFe(1) = 5,6 gam ⇒ mFe(2) = 26,44 – 0,1.242 = 2,24 gam
mFe = 5,6 + 2,24 = 7,84 gam
Câu 7: Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là:
A. 9,6 B. 11,2 C. 14,4 D. 16
Đáp án: D
mCu = (0,025 + 0,225).64 = 16 gam
Câu 8: Đốt 5,6 gam Fe trong V lít khí Cl2 (đktc), thu được hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 39,5 gam kết tủa. giá trị của V là:
A. 3,36 B. 2,24 C. 2,80 D. 1,68
Đáp án: B
0,1 mol Fe + a mol Cl2 → hh X → dd Fe(NO3)3 + (Ag, AgCl)
bảo toàn e: 2a + b = 0,3 (1)
khối lượng kết tủa: 143,5.2a + 108b = 39,5 (2)
giải hệ (1) và (2) ta được a = 0,1; b = 0,1
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:
A. Fe3O4; m = 23,2(g).
B. FeO, m = 32(g).
C. FeO; m = 7,2(g).
D. Fe3O4; m = 46,4(g)
Đáp án: D
xFe2y/x + → xFe3+ + (3x – 2y)e
S6+ + 2e (0,2) → S4+ (0,1 mol)
nmuối = nFe2(SO4)3 = 0,3 mol ⇒ nFe2y/x + = 0,6 mol
Bảo toàn e: [0,6.(3x - 2y)]/2 = 0,2 ⇒ x : y = 3 : 4 ⇒ nFe3O4 = 0,2 ⇒ m = 0,2. 232 = 46,4g
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?
A. 87,5ml B. 125ml
C. 62,5ml D. 175ml
Đáp án: A
FeO, Fe2O3, Fe3O4 -+HCl→ FeCl2, FeCl3 -+NaOH, toC Fe2O3
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O.
nFe = 2nFe2O3 = 0,0375 mol
⇒ nO = (28 - 0,0375. 56) / 16 = 0,04375
Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = nO = 0,04375
Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2nH2O = 0,0875 mol → V = 87,5 ml.
Xem thêm Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 12 Ôn thi THPT Quốc gia có đáp án khác:
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 1: Este - Lipit
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 2: Cacbohidrat
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 3: Amin, amino axit và protein
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 4: Polime và vật liệu polime
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 5: Đại cương về kim loại
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
- Trắc nghiệm Hóa 12 Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều