Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn

Tóm tắt Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa 10 Bài 2.

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2 sách mới

Quảng cáo

Lưu trữ: Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (sách cũ)

1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
1.1. Phương pháp kí hiệu

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

Các dạng kí hiệu:

- Kí hiệu hình học

- Kí hiệu chữ

- Tượng hình

- Vị trí phân bố của đối tượng.

- Số lượng của đối tượng

- Chất lượng của đối tượng.

1.2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.

- Hướng di chuyển của đối tượng.

- Khối lượng của đối tượng di chuyển.

- Chất lượng của đối tượng di chuyển.

1.3. Phương pháp chấm điểm Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm có giá trị như nhau.

- Sự phân bố của đối tượng.

- Số lượng của đối tượng.

1.4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ đó.

- Số lượng của đối tượng.

- Chất lượng của đối tượng.

- Cơ cấu của đối tượng.

2. Một số ví dụ điển hình các phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ

Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn

Hình 2.2. Công nghiệp điện Việt Nam, năm 2002

Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn

Hình 2.3a. Gió và bão ở Việt Nam, 2.3b. Phân bố dân cư châu Á, 2.3c. Diện tích và sản lượng lúa năm 2000

- Hình 2.1 và 2.2 là những kí hiệu hình học và thể hiện đối tượng địa lí tiêu biểu trên bản đồ của phương pháp kí hiệu.

- Hình 2.3a là ví dụ tiêu biểu thể hiện đối tượng địa lí lên bản đồ của phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

- Hình 2.3b là ví dụ tiêu biểu thể hiện đối tượng địa lí lên bản đồ của phương pháp chấm điểm.

- Hình 2.3c là ví dụ tiêu biểu thể hiện đối tượng địa lí lên bản đồ của phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Xem thêm lý thuyết Địa Lí lớp 10 ngắn gọn, chi tiết hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

mot-so-phuong-phap-bieu-hien-cac-doi-tuong-dia-li-tren-ban-do.jsp

Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên