Hóa 12 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Hóa 12 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Video Giải bài tập Hóa 12 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime - Cô Phạm Thị Thu Phượng
Bài 1 (trang 76 SGK Hóa 12- Video giải tại 10:25): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Lời giải:
Đáp án B.
Bài 2 (trang 76 SGK Hóa 12 - Video giải tại 12:44): Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên?
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ.
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.
C. Cao su isoprene, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ.
D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.
Lời giải:
Đáp án B.
Bài 3 (trang 77 SGK Hóa 12 - Video giải tại 14:50): Cho biết các monomer được dùng để điều chế các polime sau:
Lời giải:
a) CH2=CH-Cl
b) CF2=CF2
c) CH2 = CH – CH3
d) NH2-[CH2]6-COOH
e)
và
g) H2N-[CH2]6-NH2 và HCOO-[CH2]4-COOH
Bài 4 (trang 77 SGK Hóa 12 - Video giải tại 20:50): Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:
a. PVC (làm vải giả da) và da thật.
b. Tơ tằm và tơ axetat.
Lời giải:
a. Đốt 2 mẫu thử, mẫu thử có mùi khét như tóc cháy, là da thật, còn lại là PVC
b. Đốt 2 mẫu thử, mẫu thử khi cháy có mùi khét như tóc cháy là tơ tằm, còn lại là tơ axetat
Bài 5 (trang 77 SGK Hóa 12 - Video giải tại 23:21): a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:.
- Stiren → polistiren.
- Axit ω-aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7).
b. Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn polime mỗi loại, biết rằng hiệu suất của hai phản ứng trên là 90%.
Lời giải:
- Stiren → polistiren.
Từ Axit ω-aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7))
nH2N-[CH2]6COOH (-HN-[CH2]6-CO-)n + H2O
Khối lượng stiren cần dùng là m = 1 tấn
Vì H = 90% nên m = = 1,1(tấn )
Khối lượng của axit ω-aminoentantic cần dùng là m = = 1,14 (tấn)
vì H = 90% nên m = = 1,27(tấn )
Xem thêm các bài Giải bài tập Hóa học 12 (có video) hay khác:
- Bài 16: Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
- Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Bài 19: Hợp kim
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều