30 Bài tập Tinh bột, Cellulose cơ bản (có lời giải)
Với 30 Bài tập Tinh bột, Cellulose cơ bản có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Tinh bột, Cellulose cơ bản
30 Bài tập Tinh bột, Cellulose cơ bản (có lời giải)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp Cacbohidrat - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Bài 1: Thủy phân hoàn toàn m gam Cellulose có chứa 50% tạp chất trơ, toàn bộ lượng glucose thu được làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 1M trong nước. Giá trị của m là
A. 162. B. 81.
C. 324. D. 180.
Lời giải:
Đáp án: A
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6.
CH2[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2[CHOH]4COOH + 2HBr
nC6H12O6 = nBr2 = 0,5 mol. mC6H12O6 = 0,5 × 180 = 90 gam.
mCellulose = = 162 gam.
Bài 2: Thủy phân m (gam) Cellulose trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân Cellulose ?
A. 80%. B. 66,67%.
C. 75%. D. 50%.
Lời giải:
Đáp án: C
nAg = 2nGlu ⇒ nglucose = nCellulose =
Bài 3: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucose thu được là
A. 250 gam. B. 300 gam.
C. 360 gam. D. 270 gam.
Lời giải:
Đáp án: D
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
Bài 4: Từ 16,20 tấn Cellulose người ta sản xuất được m tấn Cellulose trinitrate (biết hiệu suất phản ứng tính theo Cellulose là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00.
C. 25,46. D. 29,70.
Lời giải:
Đáp án: A
[C6H7O2(OH)3]n → [C6H7O2(ONO2)3]n
m[C6H7O2(ONO2)3]n = = 26,73 tấn.
Bài 5: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucose nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 80% ?
A. 1777 kg. B. 711 kg.
C. 666 kg. D. 71 kg.
Lời giải:
Đáp án: B
mtinh bột = 106.0,8 = 8.105(g)
(C6H10O5)n → nC6H12O6
162n → 180n
= 711111g ≈ 711 kg
Bài 6: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucose thu được là
A. 360 gam. B. 270 gam.
C. 250 gam. D. 300 gam.
Lời giải:
Đáp án: B
1(C6H10O6)n → nC6H12O6
mC6H12O6 = .324.75% = 270g
Bài 7: Cellulose trinitrate là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Cellulose trinitrate từ xenlulzơ và nitric acid hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít ?
A. 14,390 lít. B. 15,000 lít.
C. 1,439 lít. D. 24,390 lít
Lời giải:
Đáp án: A
nC6H7O2(ONO2)3 = = 100 mol
⇒ nHNO3 = 3nC6H7O2(ONO2)3 = 300 mol
H = 90% ⇒ mHNO3 thực tế = 300.63:90% = 21000g
mdd = 21000:96% = 21875g
Vdd = 21875 : 1,52 = 14391 ml = 14,391 lít
Bài 8: Từ 1,0 kg mùn cưa có 40% Cellulose (còn lại là tạp chất trơ) có thể thu được bao nhiêu kg glucose (hiệu suất phản ứng thủy phân bằng 90%) ?
A. 0,4 kg. B. 0,6 kg.
C. 0,5 kg. D. 0,3 kg.
Lời giải:
Đáp án: A
mCellulose = 103.0,4 = 400kg
(C6H10O5)n → nC6H12O6
162n → 180n
400 -H=90% 400. .90% = 400g = 0,4 Kg
Bài 9: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ethyl alcohol với hiệu suất của từng giai đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là
A. 398,8 kg B. 410,3 kg
C. 389,8 kg D. 458,6 kg
Lời giải:
Đáp án: C
mtinh bột = 103.95% = 950kg
(C6H10O5)n (162n) → C6H12O6 → 2nC2H5OH (92n kg)
Hchung = 85%.85% = 72,25%
⇒ mancol = 950. .72,25% = 389,8kg
Bài 10:Thể tích của dung dịch nitric acid 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg Cellulose trinitrate (hiệu suất 80%) là:
A. 42,34 lít. B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít. D. 53,57 lít.
Lời giải:
Đáp án: D
3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3
189 → 297 (kg)
59,4. :80% = 47,25 ←H=80%- 59,4 (Kg)
mdd HNO3 = 47,25 : 63% = 75kg
Vdd = 75 : 1,4 = 53,57 lít
Bài 11: Cellulose trinitrate được điều chế từ Cellulose và nitric acid đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg Cellulose trinitrate, cần dùng dung dịch chứa m kg nitric acid (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là:
A. 30 kg. B. 42 kg.
C. 21 kg. D. 10 kg.
Lời giải:
Đáp án: C
nC6H7O2(ONO2)3 = = 100 mol
3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3
189 → 297 (kg)
H = 90% ⇒ mHNO3 = 29,7. :90% = 21kg
Bài 12: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với Cellulose tạo thành 89,1 kg Cellulose trinitrate là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 81 lít. B. 55 lít.
C. 49 lít. D. 70 lít.
Lời giải:
Đáp án: D
3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3
189 → 297 (kg)
⇒ mHNO3 = 89,1. = 56,7 kg
HNO3 bị hao hụt 20% ⇒ Vdd cần dùng = 56 : 80% = 70 lít
Bài 13: Cellulose trinitrate được điều chế từ Cellulose và nitric acid đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg Cellulose trinitrate, cần dùng dung dịch chứa m kg nitric acid (hiệu suất phản ứng đạt 84%). Giá trị của m là
A. 19,6 kg. B. 22,5 kg.
C. 28,0 kg. D. 39,2 kg.
Lời giải:
Đáp án: B
3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3
189 → 297 (kg)
⇒ mHNO3 = 29,7. = 18,9g
H = 84% ⇒ m = 18,9 : 84% = 22,5kg
Bài 14: Trong một nhà máy rượu, người ta sử dụng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% Cellulose để sản xuất ethyl alcohol, với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Để sản xuất 1,0 tấn ethyl alcohol thì lượng mùn cưa cần dùng là
A. 1,76 tấn. B. 2,20 tấn.
C. 3,52 tấn. D. 4,40 tấn.
Lời giải:
Đáp án: D
(C6H10O5)n (162n) → nC6H12O6 → 2nC2H5OH (92n tấn)
⇒ mCellulose = tấn
H = 80% ⇒ mCellulose cần = = 2,2 tấn
⇒ mmùn cưa = 2,2 : 50% = 4,4 tấn
Bài 15: Cellulose trinitrate được điều chế từ phản ứng giữa nitric acid với Cellulose (hiệu suất phản ứng 60% tính theo Cellulose). Nếu dùng 2 tấn Cellulose thì khối lượng Cellulose trinitrate điều chế được là
A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn.
C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn.
Lời giải:
Đáp án: D
[C6H7O2(OH)3]n → [C6H7O2(ONO2)3]n
162n → 297n (tấn)
m[C6H7O2(ONO2)3]n = = 2,2 tấn
Bài 16: Từ 2 tấn Cellulose với lượng HNO3 đặc lấy dư (xúc tác H2SO4 đặc) người ta sản xuất được 2,97 tấn Cellulose trinitrate. Vậy hiệu suất phản ứng là:
A. 81% B. 90%
C. 84% D. 75%
Lời giải:
Đáp án: A
[C6H7O2(OH)3]n → [C6H7O2(ONO2)3]n
162n → 297n (tấn)
mCellulose trinitrate lí thuyết =
Bài 17: Khối lượng Cellulose và khối lượng HNO3 cần dùng để sản xuất 1,00 tấn Cellulose trinitrate lần lượt là (biết hiệu suất là 85%)
A. 545,5 kg và 636,4 kg. B. 641,7 kg và 636,4 kg.
C. 641,7 kg và 748,7 kg. D. 545,5 kg và 748,7 kg.
Lời giải:
Đáp án: C
1[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.
162n → 189n → 297n (tấn)
m[C6H7O2(OH)3]n = = 0,6417 tấn = 641,7 kg
mHNO3 = = 0,7487 tấn = 748,7 kg
Bài 18: Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 1 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí ?
A. 2765 lít. B. 2489 lít.
C. 2458 lít. D. 2673 lít.
Lời giải:
Đáp án: A
6nCO2 → (C6H10O5)n
264n → 162n (g)
Bài 19: Cellulose trinitrate là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ Cellulose và nitric acid. Thể tích nitric acid 47,5% có khối lượng riêng 1,52 g/ml cần để sản xuất 53,46 kg Cellulose trinitrate nếu hiệu suất đạt 90% là
A. 47,12 lít. B. 52,36 lít.
C. 49,74 lít. D. 44,76 lít.
Lời giải:
Đáp án: B
3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3
189 → 297 (kg)
H = 90% ⇒ mHNO3 = 53,46. : 90% = 37,8 kg
Vdd = (37,8: 47,5%) : 1,52 = 52,36 lít
Bài 20: Cellulose trinitrate được điều chế từ Cellulose và nitric acid đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 118,8 kg Cellulose trinitrate, cần dùng dung dịch chứa m kg nitric acid (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là:
A. 60. B. 84.
C. 42. D. 30.
Lời giải:
Đáp án: B
3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n
189n → 297n
H = 90% ⇒ mHNO3 = 118,8. : 90% = 84kg
Bài 21: Cellulose trinitrate là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ Cellulose và nitric acid. Muốn điều chế 29,7 kg Cellulose trinitrate (hiệu suất 90%) thì thể tích nitric acid 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là:
A. 14,39 lít. B. 15 lít.
C. 14,5 lít. D. 16,5 lít.
Lời giải:
Đáp án: A
3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n
189n → 297n
H = 90% ⇒ mHNO3 = 29,7. : 90% = 21kg
Vdd = = 14,39 (l)
Bài 22: Cần bao nhiêu kg glucose để điều chế được 5 lít ancol 32o với hiệu suất 80% (khối lượng riêng của C2H5OH = 0,8 g/ml) ?
A. 2,003 B. 2,504
C. 3,130 D. 3,507
Lời giải:
Đáp án: C
1C6H12O6 → 2C2H5OH
Ta có cồn 32o nên VC2H5OH = Vcồn × 0,32 = 5 × 0,32 = 1,6 lít.
dC2H5OH = 0,8 g/ml = 0,8 kg/l.
mC2H5OH = VC2H5OH × dC2H5OH = 1,6 × 0,8 = 1,28 kg.
Theo phương trình mglucose lí thuyết = = 2,504 kg.
Mà H = 80% nên mglucose thực tế = mglucose lí thuyết : H = 2,504 : 0,8 = 3,130 kg.
Bài 23: Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ethylic alcohol 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là:
A. 108. B. 60,75.
C. 75,9375. D. 135.
Lời giải:
Đáp án: A
[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
Có 575 ml rượu 10o nên VC2H5OH = Vrượu × 10% = 575 × 10% = 57,5 ml.
dC2H5OH = 0,8 g/ml nên:
mC2H5OH × dC2H5OH = 57,5 × 0,8 = 46 gam.
- 1[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
Theo phương trình m[C6H10O5]n lý thuyết = .46 = 81 gam.
Mà H = 75% ⇒ m[C6H10O5]n thực tế = m[C6H10O5]n lý thuyết : H = 81 : 75% = 108 gam.
Bài 24: Khí carbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?
A. 1382,7 m3. B. 1328,7 m3.
C. 1402,7 m3. D. 1420,7 m3.
Lời giải:
Đáp án: A
6nCO2 + 5nH2O -ánh sáng→ (C6H10O5)n + 6nO2
n(C6H10O5)n = mol.
nCO2 = 6n × n(C6H10O5)n = 18,519 mol.
VCO2 = 18,519 × 22,4 = 414,826 lít.
mà VCO2 = 0,03% Vkk
⇒ Vkk = VCO2 : 0,03% = 414,826 : 0,03% = 1382752 lít = 1382,7 m3
Bài 25: Để sản xuất ra 1 tấn Cellulose trinitrate cần a kg Cellulose và b kg nitric acid. Biết sự hao hụt trong sản xuất là 12%. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 619,8 kg và 723 kg. B. 719,8 kg và 823 kg.
C. 719,8 kg và 723 kg. D. 619,8 kg và 823 kg.
Lời giải:
Đáp án: A
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 →[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Theo phương trình m[C6H7O2(OH)3]n lý thuyết = .1000 = 545,5 kg.
mHNO3 lý thuyết = .1000 = 636,4 kg.
Mà hao hụt 12% ⇒ H = 100% - 12% = 88%
m[C6H7O2(OH)3]n thực tế = m[C6H7O2(OH)3]n lý thuyết : H = 545,5 : 88% = 619,8 kg.
mHNO3 thực tế = mHNO3 lý thuyết : H = 636,4 : 88% = 723 kg.
Bài 26: Khối lượng phân tử trung bình của Cellulose trong sợi bông là 4860000 amu . Vậy số gốc glucose có trong Cellulose nêu trên là :
A. 28000 B. 30000
C. 35000 D. 25000
Lời giải:
Đáp án: B
Ta có: 162n = 4860000
⇒ n = 30000
Bài 27: Để sản xuất 1 tấn thuốc nổ proxilin (xem như là trinitrate Cellulose nguyên chất) thì cần dùng một lượng Cellulose là :
A. 1000kg B. 611,3k
C. 545,4kg D. 450,5kg
Lời giải:
Đáp án: C
[C6H7O2(OH)3]n → [C6H7O2(ONO2)3]n
162n → 297n (tấn)
mCellulose = 1. = 0,5454 tấn = 545,4 kg
Bài 28: Cellulose trinitrate được điều chế từ Cellulose và axít HNO3 đặc ( có xúc tác H2SO4 đặc nóng). Để có 29,7 kg Cellulose trinitrate cần dùng dung dịch chứa m kg HNO3 (H = 90%). Gía trị của m là:
A. 21kg B. 17,01kg
C. 18,9kg D. 22,5kg
Lời giải:
Đáp án: A
3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n
189n → 297n
H = 90% ⇒ m = mHNO3 = 29,7. : 90% = 21
Bài 29: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
Cellulose -35%→ glucose -80%→ C2H5OH -60%→ Buta – 1,3 – diene -TH→ Cao su Buna
Khối lượng Cellulose cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là:
A. 25,625 tấn B. 37,875 tấn
C. 5,806 tấn D. 17,857 tấn
Lời giải:
Đáp án: D
Hchung = 35%.80%.60% = 16,8%
(C6H10O5)n (162n) -H=16,8%→ (-CH2 – CH = CH – CH2-)n (52n tấn)
H = 16,8% ⇒ mCellulose = 1. :16,8% = 17,857 tấn
Bài 30: Từ một loại bột gỗ chứa 60% Cellulose được dùng làm nguyên liệu sản xuất ethylic alcohol. Nếu dùng 1 tấn bột gỗ trên có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu 70o. biết hiệu suất của quá trình điều chế là 70%, khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml.
A. 450 lít B. 420 lít
C. 426 lít D. 456 lít
Lời giải:
Đáp án: C
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH.
Số mol Cellulose có trong 1 tấn tinh bột là:
nCellulose =
Với H= 70% thì nancol = × 0,7 × 2n = 5185,19 ( mol)
Thể tích rượu 70o thu được từ quá trình lên men là:
V = = 425926 ml ≈ 426 lít.
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Bài tập saccharose cơ bản có lời giải chi tiết
- Bài tập saccharose nâng cao có lời giải chi tiết
- Bài tập Tinh bột, Cellulose nâng cao có lời giải chi tiết
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều