Câu hỏi trắc nghiệm Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận (có đáp án)
Câu hỏi trắc nghiệm Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận (có đáp án)
VietJack giới thiệu 7 câu hỏi trắc nghiệm Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận môn Ngữ văn lớp 12 có đáp án giúp học sinh luyện trắc nghiệm đạt kết quả cao.
Câu 1: Đoạn thơ sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?“Tuổi thơ con có những gì
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả
Đáp án: A
Câu 2: Đoạn văn nghị luận sau đây kết hợp phương thức biểu đạt nào?
"Không chỉ có học sinh, người lớn cũng vậy. Những ông bố đi đánh bạc hay lô đề rồi về làm khổ vợ con. Nhà cửa tan nát, đồ đạc trong nhà cũng không cánh mà bay. Có trường hợp, khi đi đánh bạc về thua, ức quá không làm gì được lại quay ra bắt con quỳ trên tổ kiến lửa, phơi nắng và còn nhiều hành động dã man khác. Ông ta còn đánh đập, hành hạ vợ. Thử hỏi một em bé chưa đầy mười tuổi sẽ sống như thế nào với một người bố như vậy? Rồi tương lại của em sẽ ra sao? Lại có cả những người mẹ bỏ chồng, bỏ con đi thâu đêm suốt sáng, vùi đầu vào những trận đỏ đen. Hạnh phúc gia đình bị phá vỡ, nhà cửa tiêu tán, xã hội đen tối".
A. Nghị luận – tự sự.
B. Nghị luận – miêu tả.
C. Nghị luận – biểu cảm – tự sự – miêu tả.
D. Nghị luận – biểu cảm.
Đáp án: C
Câu 3: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận?
A. Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc được diễn đạt bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm.
B. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thật và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
C. Các yếu tố tự sự, miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
D. Tổng hợp cả 3 ý trên.
Đáp án: D
Câu 4: Trong văn nghị luận, phương thức biểu đạt nào luôn giữ vai trò chủ đạo?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Đáp án: D
Câu 5: “Có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ” là dấu hiệu nhận biết của phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Đáp án: B
Câu 6: Đoạn văn nghị luận sau đây kết hợp phương thức biểu đạt nào?
“Các bạn đang trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng, chiếc quần xanh đen để mặc vào mình những bộ quần áo không hợp với người Việt Nam chúng ta. Hôm nay là mốt quần bò tua gấu..., ngày mai lại là “mốt” áo ngắn cùn cỡn, giày cao gót, ngày kia là áo chun, áo thụng rồi tiếp đến không biết còn những “mốt” nào được tung ra thị trường nữa. Các bạn cứ vòi tiền bố mẹ, đòi mua những thứ quần áo như vậy thì không biết phải cần đến bao nhiêu tiền? Mồ hôi công sức bố mẹ làm ra được “đốt” dưới bàn tay của các bạn đấy.”
A. Nghị luận kết hợp biểu cảm.
B. Nghị luận kết hợp tự sự và miêu tả.
C. Nghị luận kết hợp thuyết minh.
D. Nghị luận kết hợp miêu tả.
Đáp án: B
Câu 7: Tác dụng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là gì?
A. Làm cho bài văn nghị dài hơn.
B. Làm cho bài văn nghị ngắn hơn.
C. Làm cho bài văn nghị luận trở nên đặc sắc, có sức thuyết phục, hấp dẫn từ đó hiệu quả nghị luận được nâng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: C zzz
Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 mới nhất chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm bài Đàn ghi ta của Lor-ca
- Trắc nghiệm bài Bác ơi!
- Trắc nghiệm bài Tự do
- Trắc nghiệm bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Trắc nghiệm bài Quá trình văn học và phong cách văn học
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều