15 Câu hỏi trắc nghiệm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (có đáp án)
15 Câu hỏi trắc nghiệm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (có đáp án)
VietJack giới thiệu 15 câu hỏi trắc nghiệm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình môn Ngữ văn lớp 9 có đáp án giúp học sinh luyện bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 đạt kết quả cao.
Câu 1: Chi tiết nào nói về chiến tranh hạt nhân phi lí và tốn kém
A. Dẫn ví dụ về y tế
B. Dẫn ví dụ về tiếp tế thực phẩm
C. Dẫn ví dụ về giáo dục
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
Câu 2: Tại sao văn bản lại được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?
A. Vì chủ đích của người viết
B. Không phải chỉ là mối đe dọa hạt nhân, mà muốn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh
C. Nhan đề thể hiện luận điểm cơ bản của bài văn, đồng thời như một khẩu hiệu, kêu gọi
D. Cả 3 phương án trên
Đáp án: C
Câu 3: Văn bản hấp dẫn, thuyết phục bởi vấn đề cấp thiết với sức thuyết phục cao, lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi sự nhiệt tình của tác giả, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 4: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác- két được coi là một văn bản nhật dụng vì?
A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả
B. Vì lời văn bản giàu màu sắc biểu cảm
C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời
D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn
Đáp án: C
Câu 5: Đọc đoạn văn sau:
"(1)Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa [...]. (2)Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi... (3)Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì nó đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó." (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình)
Trong câu (1) của đoạn văn trên, chủ ngữ đã bị tác giả lược bỏ. Tìm cụm từ thích hợp nhất trong số các cụm từ dưới đây để khôi phục lại chủ ngữ cho câu.
A. Chạy đua vũ trang.
B. Nạn phân biệt chủng tộc.
C. Chiến tranh hạt nhân.
D. Chủ nghĩa đế quốc.
Đáp án: A
Câu 6: Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”?
A. Vì tác giả muốn mọi người phải nhận thức được rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất mới đề ra chiến lược hành động tích cực
B. Vì theo tác giả, cả hai luận điểm đều quan trọng, sắp xếp luận điểm thế nào cũng được
C. Vì tác giả coi luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình quan trọng hơn
D. Vì tác giả coi “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất” là luận điểm quan trọng hơn
Đáp án: A
Câu 7: Ý nào không phải là lí do mà tác giả đề nghị mở một nhà băng lưu giữ trí nhớ”?
A. Để nhân loại biết rằng sự sống tồn tại trên tất cả đau khổ và hạnh phúc
B. Để nhân loại tương lai biết rõ những thủ phạm gây ra những nối lo sợ, khổ đau cho con người
C. Để nhân loại tương lai lo sợ trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân
D. Để nhân loại tương lai biết rằng những phát minh dã man nào xóa bỏ cuộc sống khỏi vũ trụ này.
Đáp án: C
Câu 8: Nhận định chính xác nhất về nét đặc sắc nghệ thuật viết văn của Mắc két thể hiện trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
A. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng
B. Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau
C. Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục
D. Kết hợp các nhận định trên
Đáp án: D
Câu 9: Các lĩnh vực như ý tế, thực phẩm, giáo dục… được tác giả đưa ra trong bài viết nhằm mục đích gì?
A. Làm nổi bật sự tốn kém, tính phi lí của cuộc chạy đua vũ trang
B. Làm cho mọi người thấy chi cho những lĩnh vực này tốn kém
C. Làm cho mọi người thấy đây là những vấn đề mà các nước nghèo không thể cải thiện được
D. Thể hiện sự hiểu biết về các vấn đề thời sự nóng hổi
Đáp án: A
Câu 10: Đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn nói về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục… là gì?
A. Lập luận giải thích
B. Lập luận chứng minh
C. Kết hợp giải thích và chứng minh
D. Không có các thao tác trên
Đáp án: C
Câu 11: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là văn bản viết theo phương thức nào?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. thuyết minh
D. Miêu tả
Đáp án: B
Câu 12: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có nội dung gì?
A. Nói về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa tới sự sống của nhân loại
B. Sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang cướp đi sự phát triển của nhân loại
C. Biện pháp ngăn chặn, xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
Câu 13: Ngoài ra còn có các yếu tố nào, đặc sắc về mặt nghệ thuật nào giúp tăng thêm sức thuyết phục cho bài viết?
A. Sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về vấn đề được đem ra bàn bạc
B. Giọng văn truyền cảm, thể hiện lòng nhiệt tình của người viết
C. Cách đặt vấn đề thông minh, sắc sảo
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Câu 14: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại để ngăn chặn nguy cơ đó
C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang
D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân
Đáp án: C
Câu 15: Cách lập luận nào của tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?
A. Xác định thời gian cụ thể
B. Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân
C. Đưa những tính toán lí thuyết
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 mới nhất chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:
- Soạn Văn 9 (hay nhất)
- Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 9 siêu ngắn
- Soạn Văn 9 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 9
- Tác giả - Tác phẩm Văn 9
- Tài liệu Ngữ văn 9 phần Tiếng việt - Tập làm văn
- Giải vở bài tập Ngữ văn 9
- Đề thi Ngữ Văn 9 có đáp án
- Ôn thi vào lớp 10 môn Văn
Loạt bài 1000 câu Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát theo nội dung từng bài học Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Tập 1, Tập 2 giúp bạn nắm vững dễ dàng kiến thức môn Ngữ văn lớp 9 hơn.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều