Top 15 tóm tắt Biết người, biết ta (hay, ngắn nhất) - Chân trời sáng tạo

Với tóm tắt Biết người, biết ta Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, ngắn nhất giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Biết người, biết ta lớp 7.

Tóm tắt Biết người, biết ta - Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 1

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống qua câu tục ngữ chỉ mọi chuyện trong cuộc sống là bất ngờ, sự to lớn của ông Đùng và vai trò như nhau của đèn và trăng.

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 2

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học: không nên kiêu căng, huênh hoang:

- Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra. 

- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

- Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 3

Văn bản Biết người, biết ta khuyên chúng ta nên sống biết trước, biết sau: 

- Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra. 

- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

- Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

Quảng cáo

Top 15 tóm tắt Biết người, biết ta (hay, ngắn nhất) | Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 4

Qua văn bản Biết người, biết ta chúng ta học được một điều trong cuộc sống: sống biết trước, biết sau, không nên kiêu căng:

- Câu tục ngữ 1: ám chỉ chuyện bất ngờ có thể xảy ra. 

- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

- Câu 3: Cả đèn và trăng đều cần thiết trong cuộc sống, chứ không cái nào hơn cái nào cả

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 5

Câu 1: Nói về con châu chấu bé nhỏ đá cỗ xe tưởng chừng không lung lay nhưng mà kết quả lật đổ được xe

Câu 2: Nói về con sắt nhỏ bé nhưng có thể đập ngã ông Đùng là nhân vật khổng lồ, đắp chiếu lồng cồng dù đắp mười chiếc chiếu cũng lạnh

Câu 3: Nói về trăng và đèn tự cao ta sáng hơn cả

Quảng cáo

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 6

Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia..

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 7

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống.

Tóm tắt Biết người, biết ta - Mẫu 8

Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia.

Quảng cáo

Để học tốt bài học Biết người, biết ta lớp 7 hay khác:

Tác giả - tác phẩm: Biết người, biết ta

I. Tác giả văn bản Biết người, biết ta

Dân gian

II. Tìm hiểu tác phẩm Biết người, biết ta

1. Thể loại: 

Biết người, biết ta thuộc thể loại tục ngữ, ca dao, dân ca

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

Văn bản Biết người, biết ta được in trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, năm 2005

Biết người, biết ta | Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Biết người, biết ta có phương thức biểu đạt là biểu cảm

4. Bố cục bài Biết người, biết ta: 

Biết người, biết ta có bố cục gồm 3 phần:

- Phần 1: Câu 1: Câu tục ngữ chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra

- Phần 2: Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

- Phần 3: Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

5. Tóm tắt văn bản Biết người, biết ta

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học: không nên kiêu căng, huênh hoang:

- Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra. 

- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

- Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

6. Giá trị nội dung: 

- Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống.

7. Giá trị nghệ thuật:

- Nhân hóa

- Ẩn dụ 

Xem thêm tóm tắt các tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên