Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 22: Thực hành: Tổng hợp lực
Với giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 22: Thực hành: Tổng hợp lực sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật Lí 10 Bài 22.
Giải Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 22: Thực hành: Tổng hợp lực
Lời giải:
- Xác định xem hai lực đó là lực đồng quy hay hai lực song song, cùng chiều.
- Sử dụng các bộ dụng cụ thí nghiệm thích hợp.
I. Tổng hợp hai lực đồng quy
1. Dụng cụ thí nghiệm (Hình 22.1)
2. Thiết kế phương án thí nghiệm
1. Làm thế nào để hai lực và đồng quy?
2. Làm thế nào thay thế tác dụng của hai lực và bằng một lực mà dây cao su vẫn dãn một đoạn và hướng như ban đầu?
3. Làm thế nào xác định lực tổng hợp của hai lực và ?
Lời giải:
1. Cách để ; đồng quy: Di chuyển hai lực kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song với mặt phẳng và tâm O của thước trùng với giao điểm của sợi dây và dây cao su.
2. Cách xác định lực thay thế hai lực thành phần:
+ Đánh dấu lên bảng sắt điểm A của đầu dây cao su.
+ Tháo một lực kế ra.
+ Di chuyển lực kế còn lại sao cho đầu dây cao su trùng với điểm A đã đánh dấu.
3. Sau khi bố trí thí nghiệm như ở câu 2 thì ta ghi lại đáp án của lực kế, đó là số chỉ của lực tổng hợp, thực hiện thí nghiệm thêm ít nhất 2 lần.
3. Tiến hành thí nghiệm
4. Kết quả thí nghiệm
Xử lí kết quả thí nghiệm
Tính giá trị trung bình và sai số:
= ...; = ...; = ...; = ...
Trả lời:
Tham khảo bảng kết quả thí nghiệm dưới:
Lần |
F1(N) |
F2(N) |
Góc |
Ftn(N) |
Flt(N) |
1 |
3 |
4 |
90o |
4,98 |
5,00 |
2 |
3,2 |
3,9 |
89o |
5,10 |
5,08 |
3 |
2,9 |
4,1 |
91o |
4,99 |
4,98 |
Hoạt động trang 87 Vật Lí 10: Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm
1. So sánh các kết quả hợp lực thu được bằng lí thuyết và bằng thí nghiệm, rút ra kết luận.
2. Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để tiến hành thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
Lời giải:
1. Kết quả hợp lực thu được bằng lí thuyết và bằng thí nghiệm gần như nhau.
Kết luận: kết quả hợp lực thu được bằng thí nghiệm tuân thủ quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
2. Đề xuất phương án thí nghiệm khác
Dụng cụ:
+ Bảng
+ Hai ròng rọc động
+ Sợi dây chỉ
+ Các quả cân
- Biểu diễn các lực thành phần
- Lực tổng hợp của 2 lực thành phần cân bằng với trọng lực của chùm 5 quả cân.
- Đề xuất phương án xác định hợp lực F:
+ Đo độ lớn các lực thành phần và góc hợp bởi 2 lực đó là góc α. Độ lớn các lực dựa vào số quả cân được treo.
+ Sử dụng công thức định lí hàm cosin trong tam giác xác định độ lớn F theo lí thuyết thông qua: F2 = + 2F1F2cosα
+ Đo độ lớn trọng lực P (thông qua số quả cân được treo) thì gián tiếp xác định được độ lớn hợp lực F theo thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F (sử dụng số quả cân để gián tiếp xác định độ lớn của các lực, ví dụ 2 quả cân thì coi như lực có độ lớn 2N). Kết quả thực hiện được tham khảo bảng mẫu dưới đây:
F1 |
F2 |
Góc giữa lực F1 và lực F2 |
Phương, chiều của lực F |
Flt |
Fth |
3 |
4 |
900 |
Cùng phương, ngược chiều với trọng lực P |
5 |
5 |
6 |
8 |
890 |
Cùng phương, ngược chiều với trọng lực P |
10,1 |
10 |
12 |
16 |
910 |
Cùng phương, ngược chiều với trọng lực P |
19,8 |
20 |
+ Xử lí kết quả bằng công thức: F2 = + 2F1F2cosα để so sánh với kết quả thực hành (cột F).
II. Tổng hợp hai lực song song
1. Dụng cụ thí nghiệm (Hình 22.3)
2. Thiết kế phương án thí nghiệm
1. Làm thế nào thay thế hai lực và bằng một lực mà thanh vẫn ở vị trí như khi chịu tác dụng của hai lực và ?
2. Làm thế nào để hai lực và song song.
3. Làm thế nào xác định lực tổng hợp của hai lực , .
Lời giải:
1. Để thay thế hai lực và bằng một lực mà thanh vẫn ở vị trí như khi chịu tác dụng của hai lực và ta thực hiện như sau:
- Lắp các dụng cụ như hình vẽ:
- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí thanh và vị trí A, B lên bảng thép.
- Tháo các quả nặng và móc tất cả quả nặng đã dùng vào một móc treo trên thanh kim loại.
- Điều chỉnh con trượt sao cho vị trí của thanh kim loại trùng với vị trí ban đầu được đánh dấu.
2. Để hai lực và song song thì khi treo các quả cân các lực phải thỏa mãn biểu thức: .
3. Để xác định tổng hợp lực:
- Xác định vị trí lực thay thế hai lực thành phần giống câu 1.
- Tính độ lớn của lực đó.
3. Tiến hành thí nghiệm
4. Kết quả thí nghiệm
Xử lí kết quả thí nghiệm: = ...; = ...
Trả lời:
Tham khảo bảng kết quả
Lần |
F1 (N) |
F2 (N) |
AB (mm) |
F (N) |
OAtn |
OAlt |
1 |
1 |
1,5 |
30 |
2,5 |
17,8 |
18 |
2 |
1,5 |
3 |
30 |
4,5 |
21,1 |
20 |
3 |
2 |
2 |
30 |
4 |
14,9 |
15 |
Từ các số liệu tính OAlt theo công thức với O, O1, O2 lần lượt là điểm đặt của các lực F, F1, F2.
Hoạt động trang 89 Vật Lí 10: Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm
1. So sánh các kết quả hợp lực tổng hợp thu được bằng tính toán và bằng thí nghiệm, rút ra kết luận.
2. Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để tiến hành thí nghiệm tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
Lời giải:
1. Kết quả hợp lực thu được bằng tính toán và bằng thí nghiệm gần như nhau.
Kết luận: kết quả hợp lực bằng thí nghiệm tuân thủ quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
2. Đề xuất một phương án thí nghiệm minh họa quy tắc tổng hợp hai lực song song.
Một thước cứng, mảnh, đồng chất được treo bởi hai sợi dây đàn hồi. Hai lực thành phần F1, F2 có độ lớn bằng trọng lượng các quả cân treo vào O1, O2 làm cho dây treo thanh giãn ra và thanh nằm cân bằng tại vị trí đánh dấu bởi đường CD.
Thay hai lực F1, F2 bằng lực F do một chùm quả cân treo tại O sao cho thước vẫn nằm cân bằng tại vị trí đã đánh dấu thì lực F là hợp lực của hai lực F1 và F2.
Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F của hai lực thành phần. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:
Bảng 6.1. Mẫu bảng ghi số liệu tổng hợp hai lực song song
Lần đo |
OO1 |
OO2 |
F1 |
F2 |
F |
1 |
? |
? |
? |
? |
? |
2 |
? |
? |
? |
? |
? |
3 |
? |
? |
? |
? |
? |
1. Một thanh thước gỗ có vạch chia.
2. Một chai nước 500 ml.
3. Các dây treo.
4. Vật cần treo.
Lời giải:
Chế tạo chiếc cân như hình trên.
- Buộc chai nước vào một sợi dây treo, sau đó buộc vào thanh thước gỗ màu xanh (sao cho có thể dễ dàng di chuyển điểm treo chai nước để chai nước ở các vị trí khác nhau).
- Buộc hệ vào giá treo phía trên.
Lí thuyết: khi treo các vật vào cân thì cân sẽ bị lệch, để cân thăng bằng sẽ phải di chuyển điểm treo của chai nước cho đến khi thanh thước nằm ngang.
Tính toán:
- Có thể tích chai nước, từ đó tính được khối lượng của chai nước ta hoàn toàn có thể tính được trọng lượng của nó là P2.
- Đọc khoảng cách từ giá của các lực đến trục quay.
- Sử dụng công thức: => P1 = .P2 => m1 = ...
Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT