Cách tính Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn (hay, chi tiết)



Bài viết Cách tính Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tính Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn.

Cách tính Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Quảng cáo

    + Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t

    + Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq : Δq=i.Δt ⇒

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Dòng điện xoay chiều i = 2sin100πt(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A.0          B.4/100π(C)         C.3/100π(C)         D.6/100π(C)

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Ví dụ 2: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt(A) chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A.0         B.4/100π(C)          C.3/100π(C)          D.6/100π(C)

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Ví dụ 3: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = Iocos(ωt - π/2) , Io > 0. Tính từ lúc , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

B. Bài tập trắc nghiệm

Quảng cáo

Câu 1. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức i = I0cos(100πt + π/6) A. Tính từ thời điểm dòng điện qua mạch triệt tiêu, sau khoảng 1/4 chu kì thì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch là

A. 0     B. I0/(100π) C

C. I0/(25π) C     D. I0/(50π) C

Lời giải:

Gọi t1 là thời điểm dòng điện qua mạch triệt tiêu, ta có:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Thời điểm t2 sau t1:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch từ thời điểm t1 đến t2 là:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Chọn B.

Câu 2. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt - π/2), với I0 > 0. Tính từ lúc t = 0 (s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A. 0     B. 2I0/ω     C. πI0√2/ω     D. πI0/(ω√2)

Lời giải:

Chọn B. Ta có: 0,5T = π/ω

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Câu 3. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2sin100πt (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A. 0     B. 4/(100π) C

C. 3/(100π) C     D. 6/(100π) C

Lời giải:

Chọn B.

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Câu 4. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A. 0     B. 4/(100π) C

C. 3/(100π) C     D. 6/(100π) C

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn A.

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Câu 5. Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 2cos(100πt - π/6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.

A. 6,666 mC     B. 5,513 mC

C. 6,366 mC     D. 6,092 mC

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Chọn C.

Câu 6. Mắc dây dẫn vào nguồn xoay chiều ổn định thì dòng điện chạy qua dây có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) (A). Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1/300 (s) kể từ lúc t = 0 và kể từ lúc i = 0 lần lượt là

A. 5,513 mC và 3,183 mC

B. 3,858 mC và 5,513 mC

C. 8,183 mC và 5,513 mC

D. 87 mC và 3,183 mC

Lời giải:

Chọn A

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Câu 7. Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q1. Cường độ dòng điện cực đại là

A. 6Q1ω     B. 2Q1ω     C. Q1ω     D. 0,5.Q1ω

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Chọn B

Quảng cáo

Câu 8. Cho dòng điện xoay chiều i = 2πsin(100πt) (A) (t đo bằng giây) qua mạch. Tính độ lớn điện lượng qua mạch trong thời gian thời gian 5 phút.

A. 600 C     B. 1200 C     C. 1800 C     D. 2400 C

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Chọn B

C. Bài tập bổ sung

Câu 1: Dòng điện i=2cos100πt-π2 A chạy qua điện trở R, điện lượng chuyển qua điện trở trong khoảng thời gian 1600 s kể từ thời điểm ban đầu là:

A. 3,333 mC

B. 4,216 mC

C. 0,853 mC

D. 0,427 mC

Câu 2: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=3cos100πt+π2 A chạy trong mạch điện. Trong 10 ms đầu tiên kể từ thời điểm t = 50 ms, tổng điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn là:

A. 3,45 mC

B. 4,34 mC

C. 19,1 mC

D. 14,43 mC

Câu 3: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=4cos100πt+π4 A chạy trong mạch điện. Trong 15 ms đầu tiên kể từ thời điểm t = 50 ms, tổng điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn là

A. 3,45 mC

B. 18,01 mC

C. 5,64 mC

D. 14,43 mC.

Câu 4: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=4πcos100πt+π3 A chạy trong mạch điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C. Trong 45 ms đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều là

A. 2,15.1018

B. 4,34.1018

C. 5,64.1018

D. 4,43.1018

Câu 5: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5πcos(100πt) A chạy trong mạch điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C. Kể từ thời điểm ban đầu, thời gian để số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của sợi dây theo cả hai chiều bằng 3,44.1018

A. 35 ms.

B. 40 ms.

C. 55 ms.

D. 25 ms.

Câu 6: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2πcos50πt+π6 A chạy trong mạch điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19C. Trong 60 ms đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều là

A. 4,3.1019.

B. 4,5.1018.

C. 5,4.1018.

D. 1,5.1019.

Câu 7: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=3πcos120πt-π6 A chạy trong mạch điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19.C. Trong 145 s đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều là

A. 4,34.1018.

B. 8,59.1017.

C. 5,64.1018.

D. 4,43.1017.

Câu 8: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=4πcos100πt+π5 A chạy trong mạch điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6. 10-19C. Trong 45 ms đầu tiên kể từ thời điểm cường độ dòng điện bằng 4π, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều là

A. 5,64.1018

B. 4,34.1018

C. 2,25.1018

D. 4,43.1019.

Câu 9: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở là Q = 6 000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là

A. 2 A

B. 3 A

C. √2 A

D. √3 A

Câu 10: Cho dòng điện xoay chiều i=I0sin(2πT)t (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là

A. I0Tπ

B. I0T2π

C. I0πT

D. I02πT

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Săn shopee siêu SALE :

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 399K tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85


dai-cuong-ve-dong-dien-xoay-chieu.jsp


Các loạt bài lớp 12 khác
Tài liệu giáo viên