Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết)



Bài viết Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân.

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Quảng cáo

Xét một hạt nhân khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng và động lượng của hạt tương ứng là: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết

Xét một phản ứng hạt nhân: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết . Để tìm động năng và động lượng của mỗi hạt, phương pháp chung như sau:

Bước 1: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối, viết phương trình phản ứng.

Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng với trình tự:

- Viết biểu thức vecto bảo toàn động lượng

- Căn cứ vào các thông số về phương chiều chuyển động của mỗi hạt đầu bài cho, biểu diễn các vecto động lượng lên sơ đồ hình vẽ.

- Từ hình vẽ, suy ra mối liên hệ hình học giữ các đại lượng, kết hợp hệ thức (*) để rút ra phương trình liên hệ giữa các động lượng hoặc động năng (1).

Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta được phương trình: K1 + K2 + (m1 + m2).c2 = K3 + K4 + (m3 + m4).c2(2).

Bước 4: Kết hợp giải hệ (1),(2) thiết lập ở trên ta được nghiệm của bài toán.

Chú ý: Với những bài chỉ có một ẩn số, ta có thể chỉ cần sử dụng một trong 2 bước trên là đủ để giải được bài toán.

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Một nơtơron có động năng Kn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết . Cho mn = 1,00866 u; mX = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Tìm động năng của hạt nhân X và hạt He, góc hợp bởi hạt X và nơtơron.

Lời giải:

Bước 1: Phương trình phản ứng: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết

Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ, ta được:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Bước 4: Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Tính góc hợp bởi Px, Pn:

Ta có:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án
Quảng cáo

Ví dụ 2: Hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X (không kèm theo tia γ). Biết năng lượng mà phản ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Tính động năng của hạt α và hạt nhân X.

Lời giải:

Bước 1: Phương trình phản ứng: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết

Bước 2: Theo định luật bảo toàn động lượng:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

KRn + mRnc2 = K α + KX + (mHe + mX)c2

Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Bước 4:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Ví dụ 3: Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc Φ như nhau. Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc Φ là bao nhiêu?

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

    + Phương trình phản ứng: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết

    + mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u. Năng lượng phản ứng toả ra :

ΔE = (8,0215 - 8,0030)uc2 = 0,0185uc2 = 17,23 MeV

2KX = KP + ΔE = 19,48 MeV → KX =9,74 MeV.

    + Tam giác OMN:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Suy ra φ = 83,07ο

Ví dụ 4: Cho phản ứng hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết . Hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 15ο và Φ = 30ο. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?

Lời giải:

Quảng cáo

Theo định lý hàm số sin trong tam giác ta có :

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Theo định luật bảo toàn năng lượng:

Kn + ΔE = KH + Kα → ΔE = KH +Kα - Kn = 1,66MeV

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết . phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng).

A. 1,3 MeV    B. 13 MeV

C. 3,1 MeV    D. 31 MeV

Lời giải:

Ta có Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết ⇒ Kp = 30 Kn . Mà Q = Kα ─ (Kp + Kn) (1)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mα .vα = (mp + mn)v ⇒ Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Mà tổng động năng của hệ hai hạt :

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Thế (2) vào (1) ta được Kα = 3,1MeV. Chọn C.

Bài 2: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Lời giải:

Năng lượng toàn phần được bảo toàn nên:

mAc2 = mBc2 + mCc2 + Q. Chọn A.

Bài 3: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là

A. 1,503 MeV.    B. 29,069 MeV.

C. 1,211 MeV.    D. 3,007 Mev.

Quảng cáo

Lời giải:

Wđα ≥ (4,0015 + 13,9992 – 16,9947 – 1,0073).931,5 = - 1,211 (MeV). Chọn C.

Bài 4: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV.    B. 4,225 MeV.

C. 1,145 MeV.    D. 2,125 MeV.

Lời giải:

Phương trình phản ứng:

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn D.

Bài 5: Bắn một prôtôn vào hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60º. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là

A. 4.    B. 0,25    C. 2.    D. 0,5

Lời giải:

Phương trình phản ứng:

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Bài 6: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Lời giải:

Ta có: p1 = p2 → m1v1 = m2v2 và 2m1K1 = 2m2K2

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn C.

Bài 7: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Lời giải:

Ta có: pY = pα → mYvY = mαv → Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn C.

Bài 8: Hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết là chất phóng xạ α. Biết năng lượng tỏa ra trong một phản ứng phóng xạ khi hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết đứng yên là 14,15 MeV. Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Tính động năng của hạt α.

A. 13,7 MeV.    B. 12,9 MeV.

C. 13,9 MeV.    D. 12,7 MeV.

Lời giải:

Vì ban đầu U đứng yên nên pY = pα → 2mYWdY = 2mαW

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn C.

Bài 9: Hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết đứng yên phân rã α thành hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết . Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Hỏi động năng của hạt α bằng bao nhiêu % của năng lượng phân rã?

A. 1,68%.    B. 98,3%.    C. 81,6%.    D. 16,8%.

Lời giải:

Ta có: pY = pα → 2mYWdY = 2mαW

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn B.

Bài 10: Hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết đứng yên phân rã α thành hạt nhân X. Biết động năng của hạt α trong phân rã đó bằng 4,8 MeV. Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Tính năng lượng tỏa ra trong một phân rã

A. 4,886 MeV.    B. 5,216 MeV.

C. 5,867 MeV.    D. 7,812 MeV.

Lời giải:

Ta có: pX = pα → 2mXWdX = 2mαW

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn A.

Bài 11: Dùng một hạt có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết đang đứng yên gây ra phản ứng Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

A. 6,145 MeV.    B. 2,214 MeV.

C. 1,345 MeV.    D. 2,075 MeV.

Lời giải:

Ta có: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết → mOKO = mαKα + mpKp (1);

ΔE = KO + Kp - Kα = (mα + mN – mp – mO)c2 = - 1,21 MeV

→ Kp = Kα - KO – 1,21 (2).

Thay (2) vào (1): mOKO = mαKα + mpKα - mpKO – mp.1,21

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn D.

Bài 12: Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là

A. 2,70 MeV.    B. 3,10 MeV.

C. 1,35 MeV.    D. 1,55 MeV.

Lời giải:

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Vì P và n bay cùng vận tốc nên:

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:

Cách tính động năng, động lượng trong phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết) - Bài tập Vật Lí 12 có lời giải chi tiết

Chọn B.

C. Bài tập bổ sung

Bài 1: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: n01+L36iX+H24e. Cho mn = 1,00866 u; mX = 3,01600u; mHe= 4,0016u; mLi = 6,00808u. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là:

A. 0,12 MeV & 0,18 MeV

 B. 0,1 MeV & 0,2 MeV

C. 0,18 MeV & 0,12 MeV

D. 0,2 MeV & 0,1 MeV

Bài 2: Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti L37i đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là

A. 39,450                  

B. 41,350                  

C. 78,90                   

D. 82,70

Bài 3: Hạt α có động năng Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng α+A1327lP1530+n, khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mN = 1,008670u, 1u = 931,5MeV/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ. Động năng của hạt n là

A. KN = 0,8716MeV.     

B. KN = 0,9367MeV.       

C. KN = 0,2367MeV.       

D. KN = 0,0138MeV.

Bài 4: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên, để gây ra phản ứng H11+L37i2α. Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là:

A. Có giá trị bất kì

B. 600

C. 1600

D. 1200

Bài 5: Bắn hạt α có động năng Kα = 4 MeV vào hạt nhân nitơ đang đứng yên thu được hạt proton N714 và  hạt X. Cho mα=4,0015u, mX=16,9947u, mN=13,9992u, mP= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Biết rằng hai hạt sinh ra có cùng vận tốc thì động năng hạt prôtôn có giá trị là

A. Kp = 0,156 MeV  

B. Kp = 0,432 MeV   

C. Kp = 0,187 MeV   

D. Kp = 0,3 MeV.

Bài 6: Cho một chùm hạt α có động năng Kα = 4 MeV bắn phá các hạt nhân nhôm A1327l đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho mα=4,0015u, mAl= 26,974u, mX=29,970u, mN=1,0087u, 1u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt nhân X và nơtrôn có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. KX = 1,5490 MeV; KN = 0,5518 MeV.  

B. KX = 0,5168 MeV; KN = 0,5112 MeV.

C. KX = 0,5168 eV; KN = 0,5112 eV.         

D. KX = 0,5112 MeV; KN = 0,5168 MeV.

Bài 7: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: α+N714O817+P11. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα=4,0015 u; mN=13,9992 u; mO=16,9947 u; mP=1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là

A. 1,503 MeV.         

B. 29,069 MeV.        

C. 1,211 MeV.          

D. 3,007 Mev.

Bài 8: Hạt A có động năng WA bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C +  D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là mC và mD. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ΔE và không sinh ra bức xạ. Tính động năng của hạt nhân C.

A. WC=mD(WA+ΔE)/(mC+mD).               

B. WC=(WA+ΔE).(mC+mD)/mC.

C. WC=(WA+ΔE).(mC+mD)/mD.            

D. WC=mC(WA+ΔE)/(mC+mD).

Bài 9: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt α có cùng động năng. Cho mP=1,0073u; mLi=7,0144u; mα =4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Tính động năng và vận tốc của mỗi hạt α tạo thành?

A. 9,755 MeV; 3,2.107m/s

B.10,5 MeV; 2,2.107 m/s

C. 10,55 MeV; 3,2.107 m/s

D. 9,755.107; 2,2.107 m/s.

Bài 10: Bắn một hat anpha vào hạt nhân nito đang N714 đứng yên tạo ra phản ứng H24e+N714H11+O817. Năng lượng của phản ứng là ΔE =1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó)

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Săn shopee siêu SALE :

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 399K tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85


phan-ung-hat-nhan.jsp


Các loạt bài lớp 12 khác
Tài liệu giáo viên