Cách viết phương trình phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết)
Bài viết Cách viết phương trình phản ứng hạt nhân với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách viết phương trình phản ứng hạt nhân.
Cách viết phương trình phản ứng hạt nhân (hay, chi tiết)
A. Phương pháp & Ví dụ
1. Phương pháp
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình.
Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) A1 + A2 = A3 + A4
Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z1 + Z2 = Z3 + Z4
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Trong phản ứng sau đây : hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
Lời giải:
Ta phải xác định được điện tích và số khối của các tia và hạt còn lại trong phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta được : 2 hạt X có
2Z = 0 + 92 – 42 – 57 – 7.(-1) = 0
2A = 1 + 235 – 95 – 139 – 7.0 = 2.
Vậy suy ra X có Z = 0 và A = 1. Đó là hạt nơtron .
Ví dụ 2: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân ?
A. 4 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β– B. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β–
C. 8 lần phóng xạ ; 6 lần phóng xạ β– D. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–
Lời giải:
- Theo đề ta có quá trình phản ứng:
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối , ta được :
Vậy có 6 hạt α và 4 hạt β– → Chọn đáp án : D.
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 54 prôtôn và 86 nơtron.
B. 54 prôtôn và 140 nơtron.
C. 86 prôtôn và 140 nơtron.
D. 86 prôton và 54 nơtron.
Lời giải:
Hạt nhân X có: A = 235 + 1 – 94 – 2.1 = 140; Z = 92 – 38 = 54 nên có 54 prôtôn và có 140 – 54 = 86 nơtron. Chọn A.
Bài 2: Trong dãy phân rã phóng xạ có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?
A. 3α và 7β. B. 4α và 7β.
C. 4α và 8β. D. 7α và 4β
Lời giải:
Chọn B.
Bài 3: Kết quả nào sau đây là khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?
A. A1 + A2 = A3 + A4.
B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0
D. A hoặc B hoặc C đúng.
Lời giải:
Chọn C.
Tổng số khối (nuclon) trong phản ứng luôn dương, bằng tổng 2 lần số khói trước hay sau phản ứng.
Bài 4: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nào sau đây?
A. α; B. β-; C. β+; D. n
Lời giải:
Chọn A.
Xét phản ứng hạt nhân: , áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối ta được: Z = 2, A = 4. Vậy hạt nhân chính là hạt nhân (hạt α).
Bài 5: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
Lời giải:
Chọn D.
Bài 6: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
Lời giải:
Chọn A.
Bài 7: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
Lời giải:
Chọn B.
C. Bài tập bổ sung
Bài 1: Hạt proton có động năng Kp = 2 MeV, bắn vào hạt nhân đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng, theo phản ứng hạt nhân sau: P + → X + X. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng.
Bài 2: Hoàn thành các pt sau:
A.
B.
C.
D.
Bài 3:Bắn hạt a vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt prôton và một hạt nhân X. Viết phương trình phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân X.
Bài 4:Phản ứng phân rã của urani có dạng: . Tính x và y.
Bài 5:Phốt pho phóng xạ b- và biến đổi thành lưu huỳnh S. Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh.
Bài 6:Hạt nhân triti và đơtri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và một hạt nơtron. Viết phương trình phản ứng, nếu cấu tạo và tên gọi của hạt nhân X.
Bài 7:Hạt nhân phân rã β– và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
A. A = 24 ; Z =10
B. A = 23 ; Z = 12
C. A = 24 ; Z =12
D. A = 24 ; Z = 11
Bài 8:Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân ?
A. 4 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β–
B. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β–
C. 8 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β–
D. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–
Bài 9:Cho phản ứng hạt nhân : T + X → α + n. X là hạt nhân?
A. Nơtron
B. Proton
C. Triti
D. Đơtơri
Bài 10:Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền ta thu được đồng vị phóng xạ . Đồng vị phóng xạ có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia β–. Sau quá trình bắn phá bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử và số lượng nguyên tử bằng 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
A. 1,25.10-11
B. 3,125.10-12
C. 6,25.10-12
D. 2,5.10-11
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều