Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài 33: Gene là trung tâm của di truyền học
Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài 33: Gene là trung tâm của di truyền học
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 9 Cánh diều (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: Gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, nhận xét, quan sát tranh ảnh để thực hiện các nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu về về di truyền, biến dị, nucleic acid, gene và hệ gene.
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm. Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề khi tìm hiểu về về di truyền, biến dị, nucleic acid, gene và hệ gene.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị.
+ Nêu được khái niệm nucleic acid. Kể tên được các loại nucleic acid: DNA và RNA.
+ Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA.
+ Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
+ Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide.
+ Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng.
+ Nêu được khái niệm gene.
+ Nêu được gene quy định tính di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học.
+ Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,…
- Tìm hiểu tự nhiên: Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA với cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là bốn loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa hai mạch theo nguyên tắc bổ sung.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được cơ sở của những ứng dụng DNA trong việc xác định quan hệ huyết thống, định danh cá thể hoặc truy tìm tội phạm.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu về di truyền, biến dị, nucleic acid, gene và hệ gene.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 9, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 1 Quan sát hình 33.2, đọc thông tin SGK và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Điền nội từ còn thiếu vào chỗ trống: - Cấu trúc phân tử DNA: + DNA có cấu trúc … gồm … mạch polynucleotide …., ngược chiều, xoắn quanh một trục tưởng tượng từ trái qua phải (xoắn phải). + Trên mỗi mạch, các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết ……, tạo thành chuỗi polynucleotide theo chiều từ …. + Giữa hai mạch đơn, các nucleotide liên kết với nhau bằng ….. theo nguyên tắc …. (A của mạch này liên kết với T của mạch kia, G của mạch này liên kết với C của mạch kia hoặc ngược lại) tạo thành cặp nucleotide. + DNA xoắn có tính chu kì, mỗi chu kì xoắn dài gồm …. cặp nucleotide. - Cấu trúc của DNA được hình thành và đảm bảo nhờ liên kết ….. giữa các nucleotide trên một mạch và liên kết hydrogen theo nguyên tắc ….. giữa hai mạch. 2. Các đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA bao gồm: ……………………….. 3. Điền từ thích hợp và chỗ trống: - Cấu trúc của phân tử RNA: + RNA có cấu tạo đa phân, đơn phân là bốn loại nucleotide: ……….. + RNA có cấu trúc …. mạch. 4. Hoàn thành bảng phân biệt chức năng của các loại RNA.
|
2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 9.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới.
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập về di truyền, biến dị, nucleic acid, gene và hệ gene.
b) Nội dung:
- GV đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời cho vấn đề:
+ Các đặc điểm sinh học của người như màu tóc, màu da, màu mắt do yếu tố nào quy định? Yếu tố đó có mang tính đặc thù của mỗi cá thể không?
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 9 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án KHTN 9 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát mẫu Giáo án Khoa học tự nhiên 9 chuẩn của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)