Cách phân biệt glycine, lysin, α-aminoglutaric acid nhanh nhất
Cách phân biệt glycine, lysin, α-aminoglutaric acid
glycine, lysin, α-aminoglutaric acid là các amino acid có trong thiên nhiên. Ngoài ra các amino acid này còn thường xuyên xuất hiện trong các bài tập phân biệt hóa chất mất nhãn. Cách đơn giản để phân biệt các amino acid này là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.
I. Cách phân biệt glycine, lysin, α-aminoglutaric acid
Cách đơn giản để phân biệt các amino acid này là sử dụng quỳ tím:
- Sự phân li của glycine trong dung dịch:
H2N-CH2-COOH ⇄ N+H3-CH2-COO-
Nhận xét: glycine có sglutamic trong dung dịch:
HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH ⇄ -OOC-CH2CH2CH( N+H3)COO- + H+
Nhận xét: α-aminoglutaric acid có số nhóm -COOH > số nhóm -NH2 → làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Sự phân li của lysin trong dung dịch:
H2N[CH2]4CH(NH2)-COOH + H2O ⇄ N+H3[CH2]4CH( N+H3)-COO- + OH-
Nhận xét: Lysin có số nhóm -COOH < số nhóm -NH2 → làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
II. Bài tập nhận biết
Bài 1: Có thể phân biệt dung dịch chứa glyxin, lysin, α-aminoglutaric acid bằng?
A. Nước
B. NaOH
C. HCl
D. Qùy tím
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Xét cấu tạo phân tử của 3 chất:
+) Lysin:H2N[CH2]4CH(NH2)-COOH
Số nhóm -NH2 > Số nhóm -COOH
+) α-aminoglutaric acid:HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
Số nhóm -NH2 < Số nhóm -COOH
+) glycine: H2N-CH2-COOH
Số nhóm -NH2 = Số nhóm -COOH
Cách tiến hành phân biệt:
Trích mẫu thử của 3 dung dịch ra 3 ống nghiệm và đánh số thứ tự.
Nhúng quỳ tím vào mỗi dung dịch
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là lysin
Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là α-aminoglutaric acid.
Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu là glycine.
Bài 2: Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valine, α-aminoglutaric acid. Có thể phân biệt ba dung dịch bằng
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch brom.
C. quỳ tím.
D. kim loại Na.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Xét cấu tạo phân tử của 3 chất:
+) Lysin: H2N[CH2]4CH(NH2)-COOH
Số nhóm -NH2 > Số nhóm -COOH
+) α-aminoglutaric acid:HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
Số nhóm -NH2 < Số nhóm -COOH
+) valine: (CH3)2CHCH(NH2)COOH
Số nhóm -NH2 = Số nhóm -COOH
Cách tiến hành:
Trích mẫu thử của 3 dung dịch ra 3 ống nghiệm và đánh số thứ tự.
Nhúng quỳ tím vào mỗi dung dịch
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là lysin
Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là α-aminoglutaric acid.
Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu là valine.
Xem thêm cách nhận biết các chất hóa học nhanh, chi tiết khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)