Cellulose + HNO3 đặc | (C6H10O5)n + nHNO3 (đặc) → (C6H7O2(ONO)3)n + nH2O

Phản ứng Cellulose + HNO3 đặc (hay (C6H10O5)n + nHNO3 (đặc) tạo ra Cellulose trinitrate thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Cellulose có lời giải, mời các bạn đón xem:

(C6H7O2(OH)3)n + 3nHNO3 (đặc) Phương trình hóa học | (C6H7O2(OH)3)n ra (C6H7O2(ONO)3)n (C6H7O2(ONO)3)n + 3nH2O

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Phản ứng xảy ra khi có xúc tác axit vô cơ đặc, đun nóng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho 4ml HNO3 vào cốc thủy tinh sau đó them tiếp 8ml H2SO4 đặc lắc đều và làm lạnh hỗn hợp bằng nước. Thêm tiếp vào cốc một nhúm bông. đặt cốc chứa hỗn hợp vào nồi nước nóng khuấy nhẹ trong 5 phút, lọc lấy chất rắn rửa sạch bằng nước, ép khô bằng giấy lọc sau đó sấy khô (tránh lửa).

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Sản phẩm thu được có màu vàng, khi đốt sản phẩm cháy nhanh, không khói, không tàn.

Bạn có biết

- Cellulose trinitrate là chất rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất nào sau đây là chất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói?

A. Tinh bột.    B. Cellulose.

C. saccharose.    D. Cellulose trinitrate .

Hướng dẫn: Cellulose trinitrate là chất rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói .

Đáp án: D

Quảng cáo

Ví dụ 2: Cellulose trinitrate được điều chế từ phản ứng giữa nitric acid với Cellulose (hiệu suất phản ứng 60% tính theo Cellulose). Từ 2 tấn Cellulose có thể điều chế được khối lượng Cellulose trinitrate là

A. 3,67 tấn.     B. 2,97 tấn.

C. 1,10 tấn.     D. 2,20 tấn

Hướng dẫn:

Cellulose + HNO3 đặc | (C6H10O5)n + nHNO3 (đặc) → (C6H7O2(ONO)3)n  + nH2O

⇒ m = (2.297.60%):162 = 2,2 tấn

Đáp án: D

Ví dụ 3: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với Cellulose tạo thành 89,1 kg Cellulose trinitrate là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)

A. 70 lít.     B. 49 lít.

C. 81 lít.     D. 55 lít.

Hướng dẫn:

Cellulose + HNO3 đặc | (C6H10O5)n + nHNO3 (đặc) → (C6H7O2(ONO)3)n  + nH2O

Số mol axit cần dung = 900:0,8 = 1125 mol

Thể tích axit cần dung = 1125.63 : (1,5.0,675) = 70000ml = 70 lít.

Đáp án: A

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-cacbohidrat.jsp

Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên