HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COOH + HCl → HOOC – CH(NH3Cl) – CH2 – CH2 – COOH | HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH ra HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH
Phản ứng HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH + HCl hay HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH ra HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH thuộc loại phản ứng hóa hợp đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH có lời giải, mời các bạn đón xem:
HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH + HCl → HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH
Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường.
Cách thực hiện phản ứng
- Nhỏ từ từ α-aminoglutaric acid 10% vào ống nghiệm chứa 1 ml HCl 10%
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Quan sát sự chuyển màu của chỉ thị phù hợp trước và sau phản ứng.
Bạn có biết
- Phản ứng trên cho thấy α-aminoglutaric acid có chứa nhóm chức thể hiện tính bazo.
- Các amino acid khác cũng có phản ứng với NaOH tương tự α-aminoglutaric acid.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với HCl là
A. α-aminoglutaric acid, glycine, sodium chloride.
B. valine, ammonium chloride, glycine.
C. alanine, potassium chloride,α-aminoglutaric acid .
D. valine, glycine, α-aminoglutaric acid.
Hướng dẫn:
valine, glycine, α-aminoglutaric acid đều phản ứng với HCl.
Đáp án: D
Ví dụ 2: Khối lượng α-aminoglutaric acid cần dung để phản ứng vừa đủ với 0,1 mol HCl là
A. 11,7g. B. 14,7g.
C. 8,5g. D. 9,0g.
Hướng dẫn:
HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COOH (0,1) + HCl → HOOC – CH(NH3Cl) – CH2 – CH2 – COOH (0,1 mol)
m = 0,1.147 = 14,7 gam.
Đáp án: B
Ví dụ 3: Cho 0,15 mol α-aminoglutaric acid vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH cần dung là
A. 0,70 B. 0,50
C. 0,65 D. 0,55
Hướng dẫn:
Coi hỗn hợp phản ứng với NaOH gồm H2N-C3H5-(COOH)2 và HCl
HCl (0,35) + NaOH → NaCl (0,35 mol) + H2O
H2N- C3H5-(COOH)2 (0,15) + 2NaOH (0,3 mol) → H2N-C3H5-(COONa)2 + 2H2O
Số mol NaOH = 0,35 + 0,3 = 0,65 mol
Đáp án: C
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O
- CH3CH(NH2)COOH + HCl → CH3CH(NH3Cl)COOH
- CH3CH(NH2)COOH + C2H5OH CH3CH(NH3Cl)COOC2H5 + H2O
- HOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COOH + 2NaOH → NaOOC–CH(NH2)–CH2–CH2–COONa + 2H2O
- H2N–C3H5–(COOH)2 + 2C2H5OH ClH3N–C3H5–(COOC2H5)2 + 2H2O
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)