Trắc nghiệm Đợi mẹ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 22 câu hỏi trắc nghiệm Đợi mẹ Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Trắc nghiệm Đợi mẹ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Vài nét về tác giả Vũ Quần Phương

Câu 1. Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là gì?

Quảng cáo

A. Trần Hữu Tri

B. Vũ Ngọc Chúc

C. Nguyễn Văn Tài

D. Nguyễn Sen

Câu 2. Đâu là năm sinh của tác giả Vũ Quần Phương?

A. 1937

B. 1938

C. 1939

D. 1940

Quảng cáo

Câu 3. Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là?

A. Nhà báo

B. Đạo diễn

C. Nhà sản xuất

D. Diễn giả

Câu 4. Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?

A. 2005

B. 2006

C. 2007

D. 2008

Câu 5. Đâu không phải sáng tác của Vũ Quần Phương?

Quảng cáo

A. Cỏ mùa xuân

B. Tràng Giang

C. Hoa trong cây

D. Giấy mênh mông trắng

Câu 6. Đâu là phong sáng tác của Vũ Quần Phương?

A. Bình dị

B. Có độ lắng của cảm xúc, suy tư

C. Mang tính triết lý, chính trị

D. A và B đúng

Câu 7. Đâu không phải sáng tác của Vũ Quần Phương?

A. Mẹ

B. Cỏ mùa xuân

C. Hoa trong cây

D. Vầng trăng trong xe bò

Quảng cáo

Câu 8. Vũ Quần Phương quê gốc ở đâu?

A. Hà Nam

B. Ninh Bình

C. Nam Định

D. Hưng Yên

Vài nét về văn bản Đợi mẹ

Câu 1. Bài thơ Đợi mẹ do ai sáng tác?

A. Nguyễn Đình Thi

B. Vũ Đình Liên

C. Vũ Quần Phương

D. Xuân Quỳnh

Câu 2. Bài thơ Đợi mẹ thuộc thể thơ gì?

A. Thơ tự do

B. Thơ bốn chữ

C. Thơ năm chữ

D. Thất ngôn bát cú

Câu 3. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Nghị luận

B. Tự sự

C. Thuyết minh

D. Biểu cảm

Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?

A. Nhớ nhung

B. Yêu thương

C. Thấp thỏm, chờ đợi ngóng trông mẹ về

D. Tất cả đáp án trên

Câu 5. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

A. Hãy lắng nghe lời của cỏ cây loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sự sống ngay từ khi sự sống ấy mới là những mầm sống

B. Tình cảm con với mẹ, mẹ với con là một trong những tình cảm thiêng liêng, trân quý nhất của con người

C. Mỗi con người, sự vật, dù là nhỏ bé, đều góp phần tạo nên sự sống như hạt mầm góp màu xanh cho đất trời

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6. Điền từ còn thiếu vào chỗ … trong đoạn thơ sau:

“Em bé ngồi nhìn ra …

Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non”

A. ruộng lúa

B. bầu trời

C. dòng sông

D. cánh đồng

Phân tích văn bản Đợi mẹ

Câu 1. Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?

A. Không nhớ đường về nhà

B. Mẹ vắng nhà

C. Mẹ đang nấu cơm

D. Mẹ đã không còn

Câu 2. Khi ngồi đợi mẹ đến tối, em bé đã có những hành động gì?

A. Nhìn ra ruộng lúa

B. Nhìn vầng trăng

C. Nhìn vườn cây

D. Cả A và B đều đúng

Câu 3. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn thơ sau:

Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa

Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non

Em bé nhìn vầng trăng, nhưng chưa nhìn thấy mẹ

A. Điệp ngữ

B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 4. Cảnh vật khi em bé đợi mẹ đến tối được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Cảnh vật vui tươi cùng em bé đợi mẹ

B. Cảnh vật cũng buồn hiu hắt theo, như đang ngóng đợi mẹ về cùng em bé

C. Cảnh vật sinh động như đang an ủi em bé

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 5. Mẹ trở về vào thời gian nào?

A. Trời tối

B. Trời khuya

C. Trời sáng

D. Không về

Câu 6. Khi mẹ về, cảnh vật trở nên như thế nào?

A. Cảnh vật có phần tươi hơn dù đêm đã muộn

B. Như vui theo nỗi vui của em bé khi mẹ đã về nhà

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 7. Câu nào sau đây là đúng về câu thơ “Bàn chân mẹ lội ì oạp phía đồng xa”?

A. Em bé nhớ mong mẹ mình đến mức cảm nhận, tưởng tượng ra cảnh mẹ làm việc ở ngoài đồng

B. Em bé nhìn thấy mẹ lội ì oạp phía đồng xa

C. Em bé nghe thấy tiếng “ì oạp” do bàn chân mẹ giẫm xuống ruộng

D. Câu văn không đầy đủ nghĩa

Câu 8. Ta có thể cảm nhận thế nào về hình ảnh “Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ”?

A. Nó đã diễn tả một cách hình tượng, độc đáo, làm rõ tình yêu mẹ của bé cũng như tình yêu bé của mẹ.

B. Câu thơ đã làm cho người đọc giác ngộ về tình cảm mẹ con thời xưa.

C. Đây là một hình ảnh đặc trưng trong thơ hiện đại.

D. Tất cả các đáp án trên.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên