Trắc nghiệm Mùa phơi sân trước (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 25 câu hỏi trắc nghiệm Mùa phơi sân trước Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Trắc nghiệm Mùa phơi sân trước (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Vài nét về tác giả Nguyễn Ngọc Tư

Câu 1. Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm bao nhiêu?

Quảng cáo

A. 1974

B. 1975

C. 1976

D. 1977

Câu 2. Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư quê ở đâu?

A. Bến Tre

B. Sóc Trăng

C. Bình Dương

D. Cà Mau

Quảng cáo

Câu 3. Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh ra trong một gia đình thuộc tầng lớp?

A. Trí thức

B. Nông dân

C. Địa chủ

D. Nô lệ

Câu 4. Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn, thành viên Hội?

A. Hội Nhà văn Việt Nam

B. Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

C. Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam

D. Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam

Câu 5. Nguyễn Ngọc Tư thường viết về đề tài gì?

Quảng cáo

A. Viết về tình bạn ở đồng quê

B. Viết về xã hội Việt Nam vào những năm 40 đang xáo trộn, quằn quại trong chặng cuối của quá trình bần cùng hóa

C. Viết về phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc thiểu số

D. Viết về sức sống bất diệt, khả năng trỗi dậy vô tận của con người

Câu 6. Đâu không phải sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư?

A. Ngọn đèn không tắt

B. Cánh đồng bất tận

C. Hai cây phong

D. Ông ngoại

Vài nét về văn bản Mùa phơi sân trước

Câu 1. Văn bản Mùa sân phơi trước thuộc thể loại văn học nào?

A. Tùy bút

B. Tản văn

C. Truyện ngắn

D. Văn bản nghị luận

Quảng cáo

Câu 2. Văn bản Mùa sân phơi trước có xuất xứ từ đâu?

A. Bánh trái mùa xưa

B. Mùa sân phơi trước

C. Biển người mênh mông

D. Ngọn đèn không tắt

Câu 3. Văn bản Mùa sân phơi trước được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Nghị luận

B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Biểu cảm

Câu 4. Văn bản Mùa sân phơi trước được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ nhất

D. Có sự thay đổi ngôi kể

Câu 5. Văn bản Mùa sân phơi trước có bố cục gồm mấy phần?

A. 5 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 2 phần

Phân tích văn bản Mùa phơi sân trước

Câu 1. Văn bản Mùa phơi sân trước do ai sáng tác?

A. Nguyễn Ngọc Thuần

B. Nguyễn Ngọc Tư

C. Nguyễn Trung Thành

D. Nguyễn Minh Châu

Câu 2. Văn bản được trích từ tác phẩm nào?

A. Bánh trái mùa xưa

B. Miếng ngon Hà Nội

C. Miếng lạ miền Nam

D. Thương nhớ mười hai

Câu 3. Văn bản thuộc thể loại gì?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Tản văn

D. Thơ

Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

A. Nghị luận

B. Thuyết minh

C. Biểu cảm

D. Tự sự

Câu 5. Loại gió nào được nhắc đến nhiều trong văn bản?

A. Gió chướng

B. Gió Lào

C. Gió mùa Đông Bắc

D. Gió Tây ôn đới

Câu 6. Theo văn bản, hồi con nít tác giả thích đi xe đạp về nhà ngoại bằng con đường xóm cặp mé sông nào?

A. Sông Hồng

B. Sông Cửu Long

C. Sông Rạch Chiếc

D. Sông Rạch Rập

Câu 7. Nội dung phần 1 của văn bản là gì?

A. Tác giả nhớ về kỉ niệm: “mùa phơi sân trước”

B. Tình cảm của tác giả thể hiện qua tản văn này

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 8. Nội dung phần 2 của văn bản là gì?

A. Tác giả nhớ về kỉ niệm: “mùa phơi sân trước”

B. Tình cảm của tác giả thể hiện qua tản văn này

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 9. Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

A. Tản văn giàu cảm xúc, suy nghĩ của tác giả về khi nhớ về “mùa phơi sân trước” quê mình

B. Ngôn ngữ tinh tế, sống động, giàu hình ảnh và chất trữ tình

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 10. Xác định chủ đề của văn bản?

A. những kỉ niệm tuổi thơ mùa về về "mùa phơi sân trước"

B. những kỉ niệm về quê hương, đất nước

C. những kỉ niệm về người thân

D. những kỉ niệm vể tình mẫu tử thiêng liêng

Câu 11. Những giàn phơi mang theo cái gi?

A. Mang theo kỉ niệm tuổi ấu thơ

B. Mang theo nỗi nhớ quê hương

C. Mang theo cái hồn quê, hương vị Tết

D. Mang theo hương vị quê

Câu 12. Gió chướng là gió như nào?

A. Là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió mùa Đông Bắc và gió tín phong

B. Là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió mùa Đông Bắc

C. Là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió tín phong

D. là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió mùa Đông Nam

Câu 13. Tác phẩm miêu tả, bày tỏ cảm xúc sâu sắc về những kỉ niệm đẹp đẽ của tác giả về

A. Ngôi làng đã gắn bó nhiều năm

B. Giàn phơi trước sân vào mùa phơi

C. Mùa gió chướng

D. Nỗi nhớ quê hương da diết

Câu 14. Mỗi gia đình, mỗi giàn phơi trước nhà thể hiện cái gì?

A. Nhà nghèo, khốn khổ

B. Số phận, hoàn cảnh của một gia đình

C. Nhà khá giả, giàu có

D. Nhà đông con, đông cháu

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

Săn shopee giá ưu đãi :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên