Trắc nghiệm Lời của cây (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 24 câu hỏi trắc nghiệm Lời của cây Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Trắc nghiệm Lời của cây (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Vài nét về tác giả Trần Hữu Thung

Câu 1. Đâu là năm sinh năm mất của tác giả Trần Hữu Thung?

Quảng cáo
Cài đặt app vietjack

A. 1923 – 1999

B. 1924 – 1999

C. 1923 – 1998

D. 1923 – 1997

Câu 2. Tác giả Trần Hữu Thung quê ở đâu?

A. Thanh Hóa

B. Hà Nam

C. Nghệ An

D. Thừa Thiên – Huế

Quảng cáo

Câu 3. Trần Hữu Thung sáng tác trong thời kì kháng chiến chống?

A. Đế quốc Mĩ

B. Phát xít Nhật

C. Quân Nguyên-Mông

D. Thực dân Pháp

Câu 4. Trần Hữu Thung xuất thân trong gia đình thuộc tầng lớp nào?

A. Qúy tộc

B. Nông dân

C. Tri thức nghèo

D. Nho học

Câu 5. Đặc điểm thơ của Trần Hữu Thung như thế nào?

Quảng cáo

A. Mộc mạc, dân dã

B. Sôi nổi, đắm say

C. Trữ tình, chính trị

D. Chân chất, hồn nhiên của người dân quê

E. Hàm súc, triết lý

Câu 6. Đâu không phải sáng tác của Trần Hữu Thung?

A. Dặn con

B. Gió Nam

C. Anh vẫn hành quân

D. Đồng chí

Vài nét về văn bản Lời của cây

Câu 1. Bài thơ Lời của cây thuộc chủ đề gì?

A. Tình yêu thương mầm xanh thiên nhiên

B. Khám phá bí ẩn dưới lòng đại dương

C. Mơ ước của cha và con

D. Tình mẫu tử thiêng liêng

Quảng cáo

Câu 2. Bài thơ Lời của cây thuộc thể loại gì?

A. Truyện ngắn

B. Tiểu thuyết

C. Thơ bốn chữ

D. Kí

Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Lời của cây là?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Tự sự

D. Nghị luận

Câu 4. Thông điệp của bài thơ Lời của cây là gì?

A. Hãy yêu cây, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này

B. Cần giúp đỡ mọi người song phải biết giới hạn, và đôi khi, từ chối cũng là một cách giúp đỡ

C. Nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm con

D. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn

Câu 5. Bài thơ Lời của cây được chia thành mấy phần?

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 6. Năm khổ thơ đầu bài thơ là lời của ai?

A. Của cây

B. Của chiếc lá

C. Của đất

D. Của tác giả

Câu 7. Khổ thơ cuối là lời của ai?

A. Của cây

B. Của chiếc lá

C. Của đất

D. Của tác giả

Câu 8. Tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc gì dành cho những mầm cây?

A. Yêu thương

B. Nâng niu

C. Trân trọng

D. Tất cả đáp án trên

Câu 9. Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong bài thơ là?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

Phân tích văn bản Lời của cây

Câu 1. Bài thơ Lời của cây thuộc chủ đề gì?

A. Tình yêu thương mầm xanh thiên nhiên

B. Khám phá bí ẩn dưới lòng đại dương

C. Mơ ước của cha và con

D. Tình mẫu tử thiêng liêng

Câu 2. Thông điệp của bài thơ Lời của cây là gì?

A. Hãy yêu cây, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này

B. Cần giúp đỡ mọi người song phải biết giới hạn, và đôi khi, từ chối cũng là một cách giúp đỡ

C. Nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm con

D. Ca ngợi mơ ước khám phá cuộc sống trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn

Câu 3. Tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc gì dành cho những mầm cây?

A. Yêu thương

B. Nâng niu

C. Trân trọng

D. Tất cả đáp án trên

Câu 4. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong bài thơ là?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

Câu 5. Cây trong bài thơ Lời của cây trải qua mấy giai đoạn?

A. 3 giai đoạn

B. 4 giai đoạn

C. 5 giai đoạn

D. 6 giai đoạn

Câu 6. Trong bài thơ Lời của cây, khi chưa gieo xuống đất hạt như thế nào?

A. Hạt nhú lên chồi non

B. Hạt nằm lặng thinh trong bàn tay con người

C. Hạt nhú lên giọt sữa

D. Hạt đã mọc thành cây

Câu 7. Trong bài thơ Lời của cây, tác giả đã dùng hình ảnh nhân hóa thi hạt nảy mầm là gì?

A. Thì thầm

B. Lặng im

C. Mở mắt

D. Bao bọc

Câu 8. Trong bài thơ, một cái hạt nhỏ bé muốn trở thành một cái cây phải trải qua những gì?

A. Nhiều giai đoạn

B. Nhiều thử thách

C. Chịu được gió sương

D. Tất cả các đáp án trên 

Câu 9. Khi hạt cây nảy mầm, ta nghe được những gì?

A. Nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời

B. Nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng thì thầm

C. Nghe tiếng ru hời, nghe tiếng bập bẹ

D. Nghe tiếng ru hời, nghe tiếng thì thầm

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên