20+ Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (ngắn nhất)



Tóm tắt tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích hay, ngắn nhất giúp bạn nắm được nội dung chính của văn bản.

20+ Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (ngắn nhất)

Quảng cáo

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 1)

Thúy Kiều là cô gái có nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, sinh ra và lớn lên trong một gia đình viên quan ngoại có ba chị em. Một lần, trong dịp du xuân, nàng đã gặp một tài tử hào hoa phong nhã là Kim Trọng. Hai người đem lòng yêu nhau, đính ước với nhau sẽ ở bên nhau trọn đời trọn kiếp. Tình yêu của hai người vô cùng tốt đẹp cho đến khi gia đình Kiều gặp nạn. Cha và em bị bắt, không còn cách nào khác, Kiều buộc phải bán mình chuộc cha và trao lại mối nhân duyên này cho cô em gái Thúy Vân. Kiều bị Tú Bà và Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, ở đây, bọn chúng hành hạ, dày xéo, có lần Kiều định bỏ trốn thì bị Sở Khanh bắt lại, sau những trận đòn roi, Kiều buộc phải tiếp khách.

20+ Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (ngắn nhất)

Quảng cáo

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 2)

Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn trích hay nhất được trích từ tác phẩm Truyện Kiều. Tác phẩm là lời phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị, là tiếng kêu đau thương của những số phận bị áp bức trong thời kì ấy. Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải đưa nàng ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế nhưng thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện và tàn bạo hơn. Đoạn trích là những lời tự bộc bạch, là nỗi lòng cô đơn, buồn tủi của Kiều khi nhớ về người yêu, khi nghĩ về số phận đớn đau của đời mình.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 3)

Đoạn trích nằm ở phần thứ hai của truyện Kiều. Sau khi bị gửi vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn nên đưa Kiều đi giam lỏng ở lầu Ngưng Bích chờ thực hiện âm mưu mới. Đoạn trích kể về một đêm Kiều ở lầu Ngưng Bích: Nàng nhìn thấy núi và trăng như ở cùng trong một vòm trời, trong một bức tranh, trông ra bốn bề rộng bát ngát, thấy những bụi cây có sắc đỏ do gió bốc lên trên cát vàng, Kiều thấy cảnh vật buồn như chính mình đang buồn vậy, rồi liên tưởng đến Kim Trọng chưa biết gì đang trông ngóng chờ Kiều vô ích, nàng cảm thấy cô đơn, tủi thân, nhớ đến cha mẹ già ở nhà không ai phụng dưỡng, tự trách mình không báo hiếu được cho cha mẹ, nàng nhớ tới quê hương, khóc thương cho số phận lênh đênh, báp bênh vô định của mình, để rồi nỗi buồn từ từ tăng lên đến mức “ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.

Quảng cáo

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 4)

Quảng cáo

Đoạn trích đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 5)

Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn trích hay nhất được trích từ tác phẩm Truyện Kiều. Tác phẩm là lời phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị, là tiếng kêu đau thương của những số phận bị áp bức trong thời kì ấy. Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải đưa nàng ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế nhưng thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện và tàn bạo hơn. Đoạn trích là những lời tự bộc bạch, là nỗi lòng cô đơn, buồn tủi của Kiều khi nhớ về người yêu, khi nghĩ về số phận đớn đau của đời mình.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 6)

Đoạn trích đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 7)

Thúy Kiều là cô gái có nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, sinh ra và lớn lên trong một gia đình viên quan ngoại có ba chị em. Một lần, trong dịp du xuân, nàng đã gặp một tài tử hào hoa phong nhã là Kim Trọng. Hai người đem lòng yêu nhau, đính ước với nhau sẽ ở bên nhau trọn đời trọn kiếp. Tình yêu của hai người vô cùng tốt đẹp cho đến khi gia đình Kiều gặp nạn. Cha và em bị bắt, không còn cách nào khác, Kiều buộc phải bán mình chuộc cha và trao lại mối nhân duyên này cho cô em gái Thúy Vân. Kiều bị Tú Bà và Mã Giám Sinh bán vào lầu xanh, ở đây, bọn chúng hành hạ, dày xéo, có lần Kiều định bỏ trốn thì bị Sở Khanh bắt lại, sau những trận đòn roi, Kiều buộc phải tiếp khách.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 8)

Đoạn trích nằm ở phần thứ hai của truyện Kiều. Sau khi bị gửi vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn nên đưa Kiều đi giam lỏng ở lầu Ngưng Bích chờ thực hiện âm mưu mới. Đoạn trích kể về một đêm Kiều ở lầu Ngưng Bích: Nàng nhìn thấy núi và trăng như ở cùng trong một vòm trời, trong một bức tranh, trông ra bốn bề rộng bát ngát, thấy những bụi cây có sắc đỏ do gió bốc lên trên cát vàng, Kiều thấy cảnh vật buồn như chính mình đang buồn vậy, rồi liên tưởng đến Kim Trọng chưa biết gì đang trông ngóng chờ Kiều vô ích, nàng cảm thấy cô đơn, tủi thân, nhớ đến cha mẹ già ở nhà không ai phụng dưỡng, tự trách mình không báo hiếu được cho cha mẹ, nàng nhớ tới quê hương, khóc thương cho số phận lênh đênh, báp bênh vô định của mình, để rồi nỗi buồn từ từ tăng lên đến mức “ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 9)

Những vần thơ buồn thương mênh mang đã gieo vào lòng người đọc nhiều xót xa khôn nguôi về những kiếp người "bạc mệnh" ngày xửa...Sau khi bị lừa, bị"thất thân" với Mã Giám Sinh, rồi lại bị Tú Bà làm nhục, Kiều dùng dao tự vẫn. Nàng đã được cứu sống. Tú Bà lập mưu mới, dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích.Thân gái nơi đất khách quê người, lo âu, hơ vơ. Những ngày bão tố, hãi hùng vừa qua.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 10)

"Kiều ở lầu Ngưng Bích" là một trong những đoạn thơ cảm động nhất trong Truyện Kiều, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du. Bi kịch nội tâm của Kiều trên con đường lưu lạc những ngày đầu đã được ngòi bút thiên tài của nhà thơ miêu tả qua hình thái ngôn ngữ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Những vần thơ buồn thương mênh mang đã gieo vào lòng người đọc nhiều xót xa khôn nguôi về những kiếp người "bạc mệnh", Tú Bà lập mưu mới, dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích.Thân gái nơi đất khách quê người, lo âu, hơ vơ. Những ngày bão tố, hãi hùng vừa qua. Chặng đường phía trước mịt mờ, đầy cạm bẫy. Nàng cay đắng và vô cùng đau khổ. Nàng nhớ chàng Kim "bên trời góc bể bơ vơ...Sau nỗi nhớ là nỗi đau buồn tê tái, sự hoang mang và lo sợ triền miên... Nỗi đau buồn như xé tâm can, cứ xiết chặt lấy hồn nàng. Chính những cảnh vật ấy, âm thanh ấy đã góp phần đặc tả tâm trạng Kiều; một bi kịch đang giày vò tan nát lòng nàng suốt đêm ngày.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 11)

Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục và bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự vẫn nhưng không chết. Tú Bà đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu mới. Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ và quay lại tự đối thoại với lòng mình.Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 12)

Nỗi đau buồn như xé tâm can, cứ xiết chặt lấy hồn nàng. Chính những cảnh vật ấy, âm thanh ấy đã góp phần đặc tả tâm trạng Kiều; một bi kịch đang giày vò tan nát lòng nàng suốt đêm ngày. au khi bị lừa, bị"thất thân" với Mã Giám Sinh, rồi lại bị Tú Bà làm nhục, Kiều dùng dao tự vẫn. Nàng đã được cứu sống. Tú Bà lập mưu mới, dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích.Thân gái nơi đất khách quê người, lo âu, hơ vơ. Những ngày bão tố, hãi hùng vừa qua. Chặng đường phía trước mịt mờ, đầy cạm bẫy. Nàng cay đắng và vô cùng đau khổ. Tự trách mình không báo hiếu được cho cha mẹ, nàng nhớ tới quê hương, khóc thương cho số phận lênh đênh, báp bênh vô định của mình, để rồi nỗi buồn từ từ tăng lên đến mức "ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi".

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 13)

Từ một thiếu nữ tài sắc sống trong cảnh “êm đềm trước rủ màn che”, sau khi tự nguyện bán mình để cứu cha, Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú Bà mụ chủ lầu xanh. Do chưa ép được Kiều tiếp khách làng chơi, Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích để xoa dịu và thực hiện âm mưu mới. Đoạn thơ trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du, một bức tranh đa dạng, phong phú về ngoại cảnh đã khắc hoạ tâm trạng cô đơn buồn tủi, tâm trạng nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Thúy Kiều, một con người xinh đẹp tài năng mà bất hạnh.

Bốn câu đầu trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” miêu tả cảnh lầu Ngưng Bích thật thơ mộng, nhưng lại hoang vắng đến rợn người

Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên là vầng trăng như sắp chạm đầu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác như “bụi hồng” nhỏ bé. Cả một không gian mênh mông, hoang vắng không một bóng người, càng tô đậm thêm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều

Không gian càng xa rộng, lòng người càng thêm trống trải, đau buồn. Sự tuần hoàn của thời gian, sự đằng đẵng mỏi mòn, càng thêm vô vọng. Tâm trạng của Kiều đầy đau buồn, xấu hổ, tủi thẹn với thiên nhiên, với lòng mình, với những người thân yêu. Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm sự cùng ai nữa.

Nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ tới quãng thời gian hai người cùng hạnh phúc bên nhau, nhớ đến những lới thề nguyền dưới ánh trăng vằng vặc. Kiều dường như đắm chìm trong tâm trạng nhớ nhung, nàng thương Kim Trọng đang mong chờ mình vô vọng, không biết Kiều đã lỗi hẹn xưa.

Nhưng thương người rồi lại thương mình, tâm trạng Kiều đau đớn xót xa. Rồi Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng trông, thương cho cha me ngày càng già, day dứt không được ở cận kề chăm sóc.

Buồn biết bao khi phải dấn thân vào nơi vô định. Buồn biết bao khi phải mãi mãi xa cách người yêu. Buồn biết bao khi có cha, mẹ mà không được phụng dưỡng sớm hôm. Một nổi buồn mênh mông như đè nặng, bao quanh lấy nàng. Nhìn đâu nàng cũng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nhưng nỗi buồn của nàng thì như cố định. Nàng cảm nhận được những gì sẽ đến với mình như một định mệnh không sao thoát ra được.

Điều đáng quý ở đây là: trong hoàn cảnh cô đơn, bẽ bàng vậy mà Kiều lại quên phận mình, thương nhớ tới người thân. Đó chính là đức hi sinh, lòng vị tha, tấm lòng chung thuỷ và hiếu thảo của Kiều, đây chính là nét đẹp tâm hồn của Kiều.

Kiều nhớ thương cha mẹ, quê hương mong ước có ngày đoàn tụ. Kiều đau đớn cho thân phận của mình, xót cho tình yêu dở lỡ, ám ảnh về cuộc đời vô định

Đây là đoạn tả cảnh ngụ tình hay nhất trong truyện Kiều. Với nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, bốn cặp thơ như bộ tứ bình, điệp ngữ “buồn trông” lập lại ở đầu mỗi câu thơ, cùng với hệ thống từ láy “thấp thoáng”, ” xa xa”, “man mác”, “rầu rầu”, “xanh xanh” gợi lên nỗi buồn da diết, triền miên, thăm thẳm và chồng chất.

“Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ kỳ diệu, một trong những đoạn thơ hay nhất của “Truyện Kiều”, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du, miêu tả bi kịch nội tâm của Thuý Kiều trên con đường lưu lạc. Những vần thơ buồn thương mệnh mang đã gieo vào lòng người đọc những xót xa khôn nguôi về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Một tấm lòng nhân hậu yêu thương, cảm thông của nhà thơ đối với nỗi đau của Thuý Kiều mãi mãi để lại ấn tượng sâu sắc trong trái tim người đọc.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 14)

Trong Truyện Kiều có nhiều đoạn thơ hay miêu tả nỗi cô đơn, nhớ nhà của Kiều, nhưng không đoạn nào thể hiện được tâm trạng bi đát, bế tắc, đơn côi như đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích.Sau khi biết mình bị bán vào lầu xanh, Kiều đã tự tử, nhưng không chết. Biết Kiều tính cách khẳng khái, cứng rắn, Tú Bà đã cho Kiều ở riêng trong lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác.

Trong thời gian này, sức khỏe của Kiều mới hồi phục trở lại, nhưng tình cảm lại hết sức cô đơn. Chết thì nàng đã không muốn chết nữa vì sợ bị lụy cho cha mẹ, nhưng sống thì sẽ sống như thế nào, một thân một mình ở nơi hoàn toàn xa lạ, tứ cố vô thân? Đây là đoạn thơ hay nổi tiếng của Truyện Kiều, cực tả nỗi lòng cô đơn, buồn thảm, bi đát đó của nàng Kiều.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 15)

Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích – thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa điêu nghệ trong việc tả cảnh, tả tâm lí nhân vật. Ngòi bút của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kiều, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy.

Sau khi Kiều bị Mã Giám Sinh lừa gạt, nàng rơi vào nanh vuốt của mụ Tú Bà bán thịt buôn người. Hiểu ra tình cảnh nhục nhã, éo le của mình. Kiều đã liều tự sát. Sợ bị mất món lời to, Tú Bà hoảng hốt vội cứu sống Kiều và tạm cho nàng ra ở lầu Ngưng Bích, với lời hứa sẽ gả chồng tử tế cho nàng. Trong những ngày này, Kiều sống trong tâm trạng khôn xiết buồn bã, đau đớn. Bằng ngòi bút tài hoa, Nguyễn Du đã vẽ nên cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích thành một bức tranh tâm tình đầy xúc động.

Đoạn trích trên nói lên tâm trạng nàng Kiều ở lầu Ngưng Bích: buồn tủi, thương nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, xót thựơng thân phận cay đắng của mình.

Đoạn thơ là một minh chứng tỏ quan điểm: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ của thi hào Nguyễn Du. Cảnh vật thiên nhiên ở đây bị bao phủ một nỗi buồn trĩu nặng bởi Kiều nhìn cảnh bằng cặp mắt u uất, đau thương. Nỗi buồn tơ lòng người thấm vào cảnh vật và cảnh vật hoang vắng, đìu hiu càng gợi mối sầu trong lòng người con gái bất hạnh là Kiều.

Cả thể xác lẫn tâm hồn nàng bị những thế lực đen tối giày xéo, chà đạp không thương tiếc. Giờ đây, một mình ngồi trước lầu Ngưng Bích, giữa chốn đất khách quê người, Kiều hoàn toàn cô đơn, không một người thân thích để chia sẻ tâm sự đau thương. Bởi vậy, nỗi buồn đau càng lớn, càng sâu. Thúy Kiều chỉ còn biết san sẻ nỗi lòng cùng cảnh vật quanh nàng.

Sáu câu đầu là cảnh lầu Ngưng Bích. Cảnh được tác giả vẽ lên bằng những nét chấm phá: vẻ non xa, tấm trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Cảnh đẹp, nhưng thật buồn, mênh mông hoang vắng, lạnh lẽo. Nguyễn Du đã mượn cảnh để nói lên tâm trạng nàng Kiều.

Cha mẹ, các em, người yêu,… tất cả đã xa xôi, cách biệt với Kiều. Sống giữa một lũ mặt người dạ thú như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Kiều chẳng khác gì một chú cừu non giữa bầy lang sói. Có ai hiểu nổi lòng nàng trong tình huống này? Nhìn một dáng núi xa, ngắm một vầng trăng gần, nàng cảm thấy đó là bè bạn. Nhưng những những người bạn không lời này đâu có an ủi, chia sẻ được nỗi buồn đang chất ngất trong lòng nàng? Bởi thế, nỗi buồn không thể nào vơi cạn.

Cảnh buồn hay gợi nhớ. Kiều lặng lẽ, âm thầm gạt lệ khi hồi tưởng về bao điều tốt đẹp nay đã thành quá khứ. Nàng nhớ người yêu cùng với mối tình đầu mãnh liệt và trong sáng.

Chúng ta bắt gặp ở đây bút pháp quen thuộc của Nguyễn Du. Cảnh vật chỉ mang tính ước lệ nhưng phản ánh rõ tình người, cụ thể là nỗi buồn không giới hạn của Kiều. Mỗi cảnh ngụ một ý, tăng dần lên theo suy nghĩ và mặc cảm về thân phận con người: lẻ loi, cô độc, trôi nổi, dập vùi, héo tàn và linh tính báo trước về một tương lai đen tối đầy bão tố.

Cảnh và tình cứ đan xen, hòa quyện, bổ sung ý nghĩa cho nhau, làm nổi bật chủ đề của đoạn trích. Có thể nói, đây là một trong những đoạn hay nhất trong Truyện Kiều.

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 16)

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 17)

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 18)

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 19)

Tóm tắt Kiều ở lầu Ngưng Bích (mẫu 20)

Để học tốt bài học Kiều ở lầu Ngưng Bích lớp 9 hay khác:

Các bài soạn văn lớp 9 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 9 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


phong-cach-ho-chi-minh.jsp


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên