Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)



Bài viết Cách chứng minh Hai vecto vuông góc với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách chứng minh Hai vecto vuông góc.

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

A. Phương pháp giải

Phương pháp 1: Sử dụng định nghĩa

Nếu Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết) thì hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) vuông góc với nhau, kí hiệu Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết).

Phương pháp 2: Sử dụng tính chất của tích vô hướng và áp dụng trong hệ tọa độ

Cho Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết).

Khi đó:

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) vuông góc với nhau và Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết). Chứng minh hai vectơ Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết) vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải:

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 2: Cho tứ giác ABCD có Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết). Chứng minh hai vectơ Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết) vuông góc.

Hướng dẫn giải:

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a, AC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC và điểm D bất kỳ thuộc cạnh AC. Tính AD theo a để BD ⊥ AM.

Hướng dẫn giải:

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho veto Cách tính độ dài vecto, khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ (cực hay, chi tiết)=(9;3). Vectơ nào sau đây không vuông góc với vectơ Cách tính độ dài vecto, khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ (cực hay, chi tiết).

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Kiểm tra các tích vô hướng Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết), nếu đáp án nào cho kết quả khác 0 thì kết luận vectơ đó không vuông góc với Cách tính độ dài vecto, khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ (cực hay, chi tiết).

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

Đáp án C

Ví dụ 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết). Tìm k để hai vectơ Cách tính độ dài vecto, khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ (cực hay, chi tiết)Cách tính độ dài vecto, khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ (cực hay, chi tiết) vuông góc với nhau.

A. k = 20

B. k = -20

C. k = -40

D. k = 40

Hướng dẫn giải:

Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)

Đáp án C

C. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho hai vecto a(1;2)b(-1;m). Tìm m để hai vecto ab vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải:

Hai vecto trên vuông góc với nhau khi và chi khi

a.b=01.(-1)+2m=0m=12.

Vậy m=12.

Bài 2. Tìm m để hai vecto a(2m-1;3)b(2;1-m) vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải:

Hai vecto trên vuông góc với nhau khi và chỉ khi

a.b=0(2m-1).2+3(1-m)=0m=-1

Vậy m = –1.

Bài 3. Cho ba điểm A(–1; 2); B(m – 1; 3) và C(2; 1). Tìm m để tam giác ABC vuông tại B.

Hướng dẫn giải:

Tam giác ABC vuông tại B thì AB phải vuông góc với BC tại B hay

ABBCAB.BC=0

Ta có

AB=(m;1) và BC=(3-m;-2)

AB.BC=0m(3-m)-2.1=0m=1 hoặc m = 2.

Vậy m = 1 hoặc m = 2.

Bài 4. Cho tam giác ABC với A(1; 6); B(2; 6); C(1; 1) và H(m; 2n+1). Tìm m và n để H là trực tâm tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

H là trực tâm tam giác ABC khi và chỉ khi AH vuông góc với BC và BH vuông góc với AC hay

AHBCAH.BC=0 và BHACBH.AC=0

Ta có AH=(m-1;2n-5); BH=(m-2;2n-5);

BC=(-1;-5); AH=(0;-5)

Khi đó AH.BC=0BH.AC=0

(m-1).(-1)-5(2n-5)=0(m-2).0-5(2n-5)=0

m=1n=52

Vậy với m = 1 và n=52 thì H là trực tâm của tam giác ABC.

Bài 5. Tìm m để hai vecto a(10m-7;1)b(5;-10-8m) vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải:

Hai vecto trên vuông góc với nhau khi và chỉ khi

a.b=0(10m-7).5+1.(-10-8m)=0m=1514

Vậy m=1514.

Bài 6. Cho hai vecto a(-6;-6)b(-9;m). Tìm m để hai vecto ab vuông góc với nhau.

Bài 7. Tìm m để hai vecto a(-3m-5;-10)b(3;7+8m) vuông góc với nhau.

Bài 8. Cho ba điểm A(6; –10); B(6m +4; –5) và C(–2; –6). Tìm m để tam giác ABC vuông tại B.

Bài 9. Cho tam giác ABC với A(–1; 6); B(–2; 0); C(7; –8) và H(–10m; 5n+3). Tìm m và n để H là trực tâm tam giác ABC..

Bài 10. Tìm m để hai vecto a(-7m-10;7)b(1;4-2m) vuông góc với nhau.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


tich-vo-huong-cua-hai-vecto-va-ung-dung.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên