50 bài tập trắc nghiệm Mạch dao động có lời giải (phần 1)
Với 50 bài tập trắc nghiệm Mạch dao động (phần 1) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm Mạch dao động (phần 1)
50 bài tập trắc nghiệm Mạch dao động có lời giải (phần 1)
Câu 1: Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
Lời giải:
Chọn C. trong mạch dao động có sự chuyển hoá giữa năng lượng điện trường và từ trường, tổng năng lượng trong mạch không đổi.
Câu 2: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 μH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 pF đến 225 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ
A. 960ms – 2400 ms
B. 960 μs – 2400 μs
C. 960 ps – 2400 ps
D. 960 ns – 2400 ns
Lời giải:
Ta có: T = 2π√(LC)
Với
Với
Vậy chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ 960 ns – 2400 ns.
Câu 3: Trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng, điện tích biến thiên điều hòa với chu kỳ T thì
A. năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T
B. năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 2T
C. tổng năng lượng điện từ trong mạch biến thiên điều hòa với chu kỳ 0,5T
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 0,5T
Lời giải:
Trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng, điện tích biến thiên điều hòa với chu kỳ T thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 0,5T.
Câu 4: Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là
A. điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
B. cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ
C. năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch
D. năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện
Lời giải:
Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2
C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4
Lời giải:
Câu 6: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 50 mH và tụ điện có C = 5 μF. Nếu đoạn mạch có điện trở thuần R = 10-2 Ω, thì để duy trì dao động trong mạch luôn có giá trị cực đại của hiệu điện thể giữa hai bản tụ điện là U0 = 12 V, ta phải cung cấp cho mạch một công suất là
A. 72 nW B. 72 mW
C. 72 μW D. 7200 W
Lời giải:
Ta có:
Câu 7: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
Lời giải:
Chọn D.
Mạch dao động điện từ điều hoà có tần số góc
Câu 8: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây:
Lời giải:
Chọn D.
Tần số góc:
Câu 9: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
Lời giải:
Chọn B.
Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch
Thay L = 2mH = 2.10-3H, C = 2pF = 2.10-12F và π2 = 10 ta được f = 2,5.106 H = 2,5 MHz.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là:
Lời giải:
Chọn C.
Ta có:
Câu 11: Mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với chu kỳ 4 μs và điện tích cực đại trên tụ là 2 μC. Lượng điện tích lớn nhất chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong quãng thời gian 1 μs là
A. 3 μC B. 2 μC
C. 2 μC D. 4 μC
Lời giải:
Ta có T = 4 μs → 1 μs = T/4.
→ lượng điện tích nhỏ nhất chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian đó là
Câu 12: Tích điện tích Q = 2.10-6 C vào một tụ điện của một mạch dao động rồi cho nó phóng điện trong mạch. Do cuộn cảm có điện trở nên dao động điện từ trong mạch tắt dần. Bỏ qua năng lượng do bức xạ sóng điện từ , tính nhiệt lượng tỏa ra trong mạch cho đến khi dao động tắt hẳn biết điện dung của tụ điện là 0,05 μF.
A. 8.10-2 mJ B. 4.10-2 mJ
C. 4.10-2 J D. 4.10-5 mJ
Lời giải:
Chọn B.
Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch đến khi dao động tắt hẳn là toàn bộ năng lượng của mạch.
Câu 13: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz.
C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Lời giải:
Chọn D.
Câu 14: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 9 μs. B. 27 μs.
C. 1/9 μs. D. 1/27 μs.
Lời giải:
Chọn A.
Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được
A. từ 4π√(LC1) đến 4π√(LC2)
B. từ 2π√(LC1) đến 2π√(LC2)
C. từ 2√(LC1) đến 2√(LC2)
D. từ 4√(LC1) đến 4√(LC2)
Lời giải:
Chọn B
T1 = 2π√(LC1); T2 = 2π√(LC2).
Câu 16: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn. B. Chu kỳ rất lớn.
C. Cường độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn.
Lời giải:
Chọn A.
Tần số của dao động từ rất lớn, nó mang năng lượng lớn, chu kỳ nhỏ.
Câu 17: Dòng điện i = 4cos(2π.106 t + π/2) mA chạy qua điện trở R, điện lượng di chuyển qua điện trở (tính tổng theo cả hai chiều dòng điện) trong khoảng thời gian 1/3 μs kể từ thời điểm ban đầu là
A. 3/π nC B. 1/π nC
C. 2/π nC D. π nC
Lời giải:
Điện tích có biểu thức:
Chu kì dao động T = 2π/ω = 1 μs π t = 1/3 μs = T/3.
Tại thời điểm ban đầu điện tích đang có giá trị 2/π nC π sau thời gian T/3 điện lượng di chuyển qua điện trở là
Câu 18: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với điện tích cực đại trên tụ bằng 5 μC và tần số dao động bằng 1000 Hz. Lượng điện tích lớn nhất dịch chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong quãng thời gian 1/3 ms là
A. 5 μC B. (2,5 + 5√2 ) μC
C. 5√2 μC D. 5√3 μC
Lời giải:
Ta có T = 1/f = 10-3 s → 1/3 ms = T/3.
Lượng điện tích lớn nhất dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian T/3 là
Câu 19: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng trong mạch là 100 kHz. Lấy π2 = 10. Giá trị của C là
A. 0,25 F. B. 25 mF.
C. 250 nF. D. 25 nF.
Lời giải:
Chọn D.
Câu 20: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H.
C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.
Lời giải:
Chọn A.
Tần số góc của mạch dao động LC:
thay số C = 5μF = 5.10-6F, ω = 2000rad/s
ta được:
Câu 21: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là
A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s.
C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s.
Lời giải:
Chọn D.
Ta có: C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H.
Áp dụng công thức tính tần số góc
Câu 22: Một mạch dao động mà cuộn dây có điện trở thuần r = 0,02 ω, độ tự cảm L = 2 mH, điện dung của tụ điện là 5000 pF. Nhờ được cung cấp một cụng suất điện là P = 0,04 mW mà dao động điện từ trong mạch được duy trì, điện áp cực đại giữa hai bản tụ khi đó là bao nhiêu
A. 40 V B. 100 V
C. 4000 V D. 42,5 V
Lời giải:
Ta có:
Chọn A.
Câu 23: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/πmH và tụ điện có điện dung 4/π nF. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 5π.105Hz. B. 2,5.106Hz.
C. 5π.106Hz. D. 2,5.105Hz.
Lời giải:
Chọn D.
Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8 mA. Giá trị của T là
A. 2 μs. B. 1 μs.
C. 3 μs. D. 4 μs.
Lời giải:
Chọn B.
Câu 25: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là: i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10-5sin(2000t - π/2)(A).
B. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/2)(A).
C. q = 2.10-5sin(2000t - π/4)(A).
D. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/4)(A).
Lời giải:
Chọn B. i = q' từ đó tìm biểu thức của q
Bài tập bổ sung
Câu 1: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có l = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10 pF. Tần số góc của mạch dao động ℓà:
A. 0,158 rad/s
B. 5.105 rad/s
C. 5.105 rad/s
D. 2.103 rad/s.
Câu 2: Một mạch dao động gồm có cuộn cảm L = 0,01 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Tần số riêng của mạch dao động thay đổi từ 50 KHz đến 12,5 KHz. Lấy π2 = 10. Điện dung của tụ thay đổi trong khoảng.
A. 2.109 F đến 0,5.10-9 F
B. 2. 10-9 F đến 32. 10-9 F
C. 10-9 F đến 6,25. 10-9 F
D. 10-9 F đến 16. 10-9 F
Câu 3: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C1 thì mạch dao động với tần số 21 KHz. Ghép thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động là 35 KHz. Tần số dao động của mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C2 là.
A. 14 KHz
B. 20 KHz
C. 28 KHz
D. 25 KHz
Câu 4: Mạch dao động gồm L và C1 có tần số riêng là f = 32 Hz. Thay tụ C1 bằng tụ C2 (L không đổi) thì tần số riêng của mạch là f2 = 24 Hz. Khi C1 và C2 mắc song song (L vẫn không đổi) thì tần số riêng f của mạch dao động ℓà:
A. 40 Hz
B. 50 Hz
C. 15,4 Hz
D. 19,2 Hz.
Câu 5: Khi khung dao động dùng tụ C1 mắc song song với tụ C2 thì tần số dao động là f = 48 KHz. Khi dùng hai tụ C1 và C2 nói trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch dao động là f’ = 100 KHz (độ tự cảm L không đổi). Tần số riêng của mạch f1 dao động khi chỉ có tụ C1 ℓà bao nhiêu biết rằng (f1 ≤ f2) với f2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C2.
A. f1 = 60 KHz
B. f1 = 70 KHz
C. f1 = 80 KHz
D. f1 = 90 KHz
Câu 6: Một mạch dao động LC, gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 20mH và tụ điện có điện dung C = 5pF. Tụ điện được tích điện thế 10V, sau đó người ta để tụ điện phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện thì phương trình điện tích trên bản tụ là:
A. q = 5.10-11cos106t C
B. q = 5.10-11cos(106t + π) C
C. q = 2.10-11cos(106t + π/2) C
D. q = 2.10-11cos(106t - π/2) C
Câu 7: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. f/4.
B. 4f.
C. 2f.
D. f/2.
Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.106 s.
B. 2,5π.106 s.
C. 10π.106s.
D. 106 s.
Câu 10: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
A. 3/400 s
B. 1/600 s
C. 1/300 s
D. 1/1200 s
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều