Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 4 Hình Học có đáp án, cực hay
Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 4 Hình Học có đáp án, cực hay
Để học tốt Toán lớp 8, phần dưới đây liệt kê Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 4 Hình Học có đáp án, cực hay. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 8.
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 4 Hình Học (Đề số 1)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, ta có:
A. BC // mp(AA’B’B) C. BC // mp(ABCD)
B. BC // mp(A’B’C’D’) D. BC // mp(DCC’D’)
Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Tứ giác ACC’A’ là:
A. Hình thoi C. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành D. Hình thang vuông
Câu 3:
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Câu 4: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là ngũ giác thì lăng trụ đó có:
A. 5 mặt bên, 5 đỉnh, 5 cạnh bên
B. 5 mặt bên, 10 đỉnh, 10 cạnh bên
C. 5 mặt bên, 10 đỉnh, 5 cạnh bên
D. 7 mặt bên, 10 đỉnh, 7 cạnh bên.
Câu 5: Cho một hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác vuông có kíc thước như hình bên. Thể tích hình lăng trụ này là:
A. 2880cm3 C. 1440cm3
B. 5760cm3 D. 1728cm3
Câu 6: Chọn câu có khẳng định sai.
Hình chóp tam giác đều có chân đường cao trùng với:
A. Giao điểm hai đường cao của tam giác ở đáy
B. Giao điểm hai đường trung trực của tam giác ở đáy
C. Giao điểm hai đường trung tuyến của tam giác ở đáy
D. Giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác ở đáy.
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho hình hộp chữ nhật MNPQ.EFGH
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNFE) và (QNFH).
b) Chứng minh: QH ⊥ mp(EFGH)
Bài 2: (4 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 5cm, chiều cao của hình chóp là 4cm. Tính:
a) Diện tích xung quanh của hình chóp
b) Thể tích của hình chóp.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B | Câu 2: C | Câu 3: A |
Câu 4: C | Câu 5: D | Câu 6: D |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
a) Ta có:
NF ⊂ mp(MNEF)
NF ⊂ mp(QNFH)
=> NF là giao uyến của hai mặt phẳng (MNFE) và (QNFH)
b) Ta có: QH ⊥ HE (do QHEM là hình chữ nhật)
QH ⊥ HG (do QHGP là hình chữ nhật)
Mà HE ∩ HG = {H}. Suy ra QH ⊥ mp(EFGH)
Bài 2: (4 điểm)
a) Ta có
OC2 = SC2 - SO2 (Pytago)
= 52 - 42 = 9(cm)
=> OC = 3(cm)
=> AC = 6(cm)
AB2 + BC2 = AC2 (pytago)
2BC2 = AC2 (do AB = BC)
BC2 = AC2/2 = 36/2 = 18(cm)
BC = √18 = 3√2 (cm)
Gọi K là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân tại S có SH là đường trung tuyến nên SH cũng là đường cao. Suy ra SH ⊥ BC
Do đó
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 4 Hình Học (Đề số 2)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Chọn câu có khẳng định sai
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. MNPQ. Ta có:
A. AD ⊥ PC B. AD ⊥ QM C. AD ⊥ PQ D. AD ⊥ CD
Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có chiều dài AB = 90cm, chiều cao AM = 70cm và diện tích xung quanh bằng 21000cm2. Chiều rộng BC của hình hộp chữ nhật là:
A. 60cm B. 80cm C. 100cm D. 120cm
Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật, biết chiều dài 10cm, chiều rộng 6cm và thể tích là 420cm3. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
A. 26,25cm B. 5cm C. 7cm D. 8cm
Câu 4: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 864cm2. Thể tích của hình lập phương là:
A. 1728cm3 B. 1000cm3 C. 512cm3 D. 2197cm3
Câu 5: Một hình chóp có diện tích đáy là S và chiều cao của hình chóp là . Thể tích của hình chóp đó là:
Câu 6: Một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh 18cm, độ dài cạnh bên bằng 15cm. Diện tích xung quanh của hình chóp là:
A. 1080cm2 B. 540cm2 C. 270cm2 D.432cm2
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 3cm; BC = 4cm. Trên đường thẳng vuông góc với mp(ABC) tại A, lấy điểm S sao cho SA = 6cm.
a) Chứng minh BC ⊥ mp(SAB)
b) Tính thể tích hình chóp S.ABC
Bài 2: (4 điểm) Cho lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi có độ dài cạnh 3cm, góc ∠ABC = 60o và chiều cao AA’ của hình lăng trụ bằng 4cm. Tính:
a) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
b) Thể tích của hình lăng trụ đó.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B | Câu 2: A | Câu 3: C |
Câu 4: A | Câu 5: B | Câu 6: D |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
a) Ta có:
BC ⊥ AB (gt)
BC ⊥ SA (do SA ⊥ mp(ABC))
Suy ra: BC ⊥ mp(SAB)
Bài 2: (4 điểm)
a) Sxq = 2.P.H (p: chu vi đáy; h: chiều cao)
= 3(3 + 3).4 = 48(cm2)
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O và có ∠ABC = 60o => ∠ABO = 30o
ΔABO là nửa tam giác đều nên
Xem thêm các đề kiểm tra, Đề thi Toán 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 Chương 3 Hình Học có đáp án
Top 2 Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 Chương 4 Hình Học có đáp án
Tổng hợp Bộ đề thi Toán lớp 8 năm học 2023-2024 học kì 1 và học kì 2 có đáp án của chúng tôi được biên soạn và sưu tầm từ đề thi môn Toán của các trường THCS trên cả nước.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều