Giáo án Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Giáo án Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Lịch Sử 7 Kết nối tri thức (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Về kiến thức
- Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích được nguyên nhân chính dân đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn như: Lê Lợi, Nguyên Trãi, Nguyên Chích,...
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, có kĩ năng làm việc nhóm và thể hiện tính sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm cũng như quá trình trao đổi những kiến thức về nội dung bài học với giáo viên.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiếu về khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Vận dụng hiểu biết về khởi nghĩa Lam Sơn để thuyết trình về chiến lược chiến tranhnhân dân trong lịch sử dân tộc.
3. Về phẩm chất
- Tự hào và trân trọng về truyền thống đánh giặc cứu nước để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bồi đắp lòng yêu nước.
- Có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triền năng lực; Phiếu học tập dành cho HS.
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định chung và một số tranh ảnh khác do GV sưu tầm và được phóng to, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
- SGK.
- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cấu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh tên nhân vật lịch sử, và cho biết sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật đó.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:? Theo dõi đoạn video và cho biết:
- Đoạn video có những nhân vật nào?
- Nội dung của đoạn video?
- Từ nội dung của đoạn video gợi nhắc cho em triều đại nào trong lịch sử Trung đại VN
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giáo viên viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Khởi nghĩa Lam Sơn:
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa |
|
a. Mục tiêu: HS sử dụng SGK nêu được những nét chính về Lê Lợi và nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b. Nội dung: - GV chia cả lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát, đọc thông tin trong SGK. - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: |
|
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm dự kiến |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Giáo viên yêu cầu HS các nhóm quan sát, đọc thông tin mục a (SGK), thảo luận nhóm. NV2: Theo em, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? Nêu những hiểu biết của em về chủ tướng Lê Lợi? Vì sao nhiều người yên nước khắp nơi về hội tụ dưới lá cờ của LL? NV3:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ ở đâu? Nêu hiểu biết của em về vùng đất đó? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ GVhướng dẫn HS trả lời NV1: Học sinh các nhóm quan sát lược đồ, đọc thông tin, thảo luận nhóm, giới thiệu đường đi của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ. NV2,3:Học sinh suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. Bước 4. Kết luận, nhận định Nhận xét thái độ làm việc và phần trình bày của các nhóm, chốt kiến thức lên màn hình. - Gợi ý trả lời NV2: + Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh bóc lột và đàn áp nhân dân ta tàn bạo. + Trong bối cảnh ấy, nhân dân đã nổi dậy chống quân Minh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngôi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... thu hút được nhiều lực lượng tham gia, song cuối cùng đểu thất bại. + Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, nhiều người yêu nước từ các nơi về hội tụ, trong đó có Nguyên Trãi. + Lê Lợi - một hào trường có uy tin ở vùng đất Lam Sơn (Thanh Hoá) , trước cảnh nước mất nhà tan ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa. - Gợi ý trả lời NV3: Lam Sơn là vùng đồi núi phía tây Thanh Hoá, năm bên tả ngạn sông Chu. Có địa thế hiểm trở; đồng thời nằm trên con đường huyết mạch nối miền núi và miền biển, Nghệ An với Đông Quan (thuộc Hà Nội ngày nay). |
* Nguyên nhân: + Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh bóc lột và đàn áp nhân dân ta tàn bạo. + Trong bối cảnh ấy, nhân dân đã nổi dậy chống quân Minh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngôi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... thu hút được nhiều lực lượng tham gia, song cuối cùng đểu thất bại. + Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, nhiều người yêu nước từ các nơi về hội tụ, trong đó có Nguyễn Trãi. * Diễn biến: + Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 hào kiệt đã tổ chức Hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá), quyết tâm đánh đuổi giặc Minh. + Đầu năm 1418, Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước.
|
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418 - 1423) |
|
a. Mục tiêu: Trình bày được những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm tháng đầu của cuộc khởi nghĩa. b. Nội dung: HS đọc tài liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm tháng đầu của cuộc khởi nghĩa. d. Tổ chức thực hiện: |
|
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm dự kiến |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ NV1: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1.b và tìm hiểu về những khó khăn của nghĩa quân trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa NV2: Trình bày những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa? Để khắc phục những khó khăn đó, Lê Lợi đã làm gì? Em có nhận xét gì về đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn? NV3:Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Trãi. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin mục 1.b, nêu những khó khăn của nghĩa quân trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa Bước 3. Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV. - Các HS còn lại quan sát, theo dõi bạn trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu cần). Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học sinh, chốt kiến thức lên màn hình. NV2:+ Trong những ngày đầu khởi nghĩa, căn cứ nhiều lần bị bao vây. Nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (huyệ Lang Chánh, Thanh Hóa). + Để khắc phục khó khăn, Lê Lợi và Nguyễn Trãi chủ trương tạm hòa với quân Minh để tranh thủ thời gian tìm phương hướng mới, củng cố lực lượng. NV3: Nguyẻn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê ở Thường Tín (Hà Nội), đỗ Thái học sinh và làm quan dưới triều Hồ. Ông học rộng, tài cao, yêu nước, thương dân sâu sắc. Sau khi cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại. Ông vào Thanh Hoá tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, trở thành quân sư của Lê Lợi. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. |
- Do lực lượng còn non yếu nên nghĩa quân gặp nhiều khó khăn. Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Lịch Sử 7 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Lịch Sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Giáo án Lịch Sử 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Giáo án Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407)
Giáo án Lịch Sử 7 Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Lịch Sử lớp 7 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Lịch Sử theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)