Giáo án bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Giáo án Ngữ văn lớp 7

Với giáo án bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa Ngữ văn lớp 7 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 7.

Giáo án bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Cánh diều

Xem thử

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Văn 7 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Quảng cáo

VĂN BẢN 2: “VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ TIẾNG GÀ TRƯA"

----------------

A. MỤC TIÊU

1. Về năng lực

* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.

* Năng lực đặc thù

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,...) của  văn bản nghị luận văn học : mối quan hệ giữa đặc điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học

- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung mỗi văn bản thể hiện: Tình cảm cảm của nhà văn Đoàn giỏi trong các sáng tác của mình, tình yêu thiên nhiên, thêm tự hào về vẻ đẹp thiện nhiên và trân quí con người,  trân quí tình cảm bà cháu,  tình cảm gia đình trong các tác phẩm văn học.

- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận của  giả.

-  Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”.

2. Về phẩm chất: Có tình yêu thương con người, biết cảm thông và chia sẻ với người khác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.

- Tranh ảnh về nhà nghiên cứu Đinh Trọng Lạc và tác phẩm “Tiếng gà trưa”, “Tuyển tập thơ Xuân Quỳnh”.

- Các phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT ….

HĐ 1: HOẠT ĐỘNG  MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu: Huy động kiến thức nền, kết nối kiến thức đã biết với bài học; tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập của học sinh.

b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Món quà bí mật” gồm 4 câu hỏi. Trả lời chính xác câu hỏi, HS được nhận phần quà (Điểm tốt, cộng điểm, tràng pháo tay...)

c. Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của HS

Quảng cáo

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV -HS

Kết quả cần đạt

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

B1 GV tổ chức trò chơi “Món quà bí mật”

?1 Mục đích chính của nghị luận văn học là gì?

?2 Nội dung của bài nghị luận văn học là gì?

?3 Các yếu tố của bài NLVH là gì?

?4 (Từ một bức tranh) Bức tranh này gợi em nhớ đến bài thơ nào em đã học?

B2.HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.

B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn?

B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học

- Mục đích của NLVH: Thuyết phục người đọc về một vấn đề văn học.

- Nội dung của NLVH: Phân tích vẻ đẹp nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm

- Các yếu tố của bài NLVH: ý kiến, lí lẽ, bằng chứng

- Bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. Đọc - Tìm hiểu chung

a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức chung về tác giả Đinh Trọng Lạc và tác phẩm “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” (Xuất xứ, thể loại, PTBĐ, bố cục).

Quảng cáo

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ tìm hiểu tại nhà theo nhóm 4 người, thảo luận và trả lời Phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm: Bản thuyết trình của HS về sản phẩm đã thảo luận tại nhà.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV -HS

Dự kiến kết quả

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

B1. – GV hướng dẫn HS đọc văn bản. Cách đọc: to, rõ ràng, diễn cảm ở những khổ thơ là dẫn chứng trong bài.

- GV giao nhiệm vụ nghiên cứu PHT số 1 ở tiết trước. Mời các nhóm xung phong thuyết trình kết quả.

B2. HS chia sẻ phần tự học, nghiên cứu tại nhà.

B3. Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn?

B4.Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

1. Tác giả: Nhà nghiên cứu: Đinh Trọng Lạc (1928- 2000) quê ở Hà Nội.

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ: Bài viết được in trong sách “Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4, 5”

b. Thể loại: Nghị luận văn học

c. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

d. Bố cục: 4 phần

- Phần 1: từ đầu...tuổi thơà Vẻ đẹp khổ thơ thứ nhất

- Phần 2: tiếp ...vui sướng à Vẻ đẹp khổ thơ thứ hai

- Phần 3: tiếp...của bà à Vẻ đẹp của sáu dòng thơ đặc biệt trong bài

- Phần 4: Còn lạià Vẻ đẹp khổ cuối.

Quảng cáo

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Ngữ Văn 7 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chuẩn khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 7 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 7 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên