Giáo án bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước - Văn 9 Chân trời sáng tạo
Với giáo án bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước Ngữ văn lớp 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 9.
Giáo án bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước - Chân trời sáng tạo
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI VĂN BẢN 1: TÍNH ĐA NGHĨA TRONG BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC"
a. Mục tiêu:
– Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày vấn đề chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết).
– Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB.
– Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
– Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau.
– Vận dụng kĩ năng đọc văn nghị luận đã học vào đọc một VB nghị luận mới.
b. Sản phẩm: Kết quả đọc của HS.
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập: HS về nhà đọc VB Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôinước” và thực hiện nhiệm vụ của phần Hướng dẫn đọc.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà đọc và thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo, thảo luận: HS sẽ báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập tại lớp. GV kết hợp tổ chức tiết báo cáo kết quả đọc cho hai VB Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước”; Thơ ca.
* Kết luận, nhận định: GV sẽ nhận xét, gợi ý câu trả lời trong tiết báo cáo sản phẩm đọc.
II HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO SẢN PHẨM ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI VÀ ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM
1. Trình bày kết quả đọc văn bản: Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước”
a. Mục tiêu: Báo cáo sản phẩm Đọc mở rộng theo thể loại.
b. Sản phẩm: Phần trình bày kết quả đọc của HS.
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập và Thực hiện nhiệm vụ: HS xem lại và hoàn thiện sản phẩm nhiệm vụ đọc đã thực hiện ở nhà, chuẩn bị chia sẻ theo nhóm đôi.
* Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết quả nhiệm vụ đọc trước lớp. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý trong tiết học.
Câu 1:
- Cách trình bày vấn đề khách quan thể hiện ở thông tin về bánh trôi nước – tầng nghĩa tả thực của bài thơ (bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, nếu người làm bánh nhào nhiều bột nhiều nước quá thì bánh “nát”, ít nước quá thì “rắn”,…); các từ ngữ trích từ bài thơ “Thân em…”, “Mà em…”.
- Cách trình bày vấn đề chủ quan thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh, câu văn cho thấy tình cảm ngợi ca, thán phục với tài năng thơ của Hồ Xuân Hương, tình cảm trân trọng với hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ (“Hồ Xuân Hương quả là một người biết miêu tả sự vật”, “hình ảnh chiếc bánh trôi hiện ra thật đáng yêu”, …).
Câu 2:
- Luận đề: Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước.
- Luận điểm 1: Nghĩa thứ nhất là nghĩa tả thực.
- Luận điểm 2: Nghĩa thứ hai của bài thơ nói về nhan sắc, thân phận và phẩm chất người phụ nữ.
- HS tự xác định lí lẽ, bằng chứng dựa trên hệ thống luận điểm và vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong VB.
Câu 3: HS trả lời dựa trên sơ đồ đã lập ở câu 2.
Câu 4:
- Giải thích ý kiến của tác giả: Thông qua hình ảnh bánh trôi nước (hàm ý nói về thân phận, phẩm chất người phụ nữ), Hồ Xuân Hương đã khái quát lên nỗi lòng, thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- HS thể hiện ý kiến đồng tình/phản đối và đưa ra lí lẽ, bằng chứng để lập luận tuỳ theo quan điểm, góc nhìn của cá nhân.
- HS trình bày thêm những hiểu biết của bản thân về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. GV cũng có thể cung cấp thêm một vài tư liệu để giúp HS hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Câu 5: Khi tiếp nhận một bài thơ, ta có thể có nhiều góc nhìn, nhiều cách hiểu khác nhau về ý nghĩa bài thơ. Các cách hiểu khác nhau ấy làm cho nội dung bài thơ thêm phong phú, và khám phá được thêm nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. Tuy nhiên, những cách hiểu khác nhau về bài thơ phải xuất phát từ VB và phải được lí giải hợp lí, tránh tình trạng suy diễn tuỳ tiện các nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
................................
................................
................................
(Nguồn: NXB Giáo dục)
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí có trong bộ Giáo án Văn 9 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
Giáo án Ngữ Văn 9 Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ Văn 9 Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 9 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)