Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)
Tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Ngữ văn 9 theo chương trình sách mới.
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)
Xem thử Giáo án Văn 9 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Văn 9 KNTT
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
071800255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Giáo án Văn 9 Kết nối tri thức Học kì 1
Bài 1: Thế giới kì ảo
- Tri thức ngữ văn trang 9
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Thực hành tiếng Việt trang 17
- Dế chọi
- Thực hành tiếng Việt trang 22
- Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Củng cố, mở rộng trang 34
- Thực hành đọc: Ngọc nữ về tay chân chủ
Bài 2: Những cung bậc tâm trạng
- Tri thức ngữ văn trang 40
- Nỗi niềm chinh phụ
- Thực hành tiếng Việt trang 46
- Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt trang 49
- Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
- Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- Củng cố, mở rộng trang 61
- Thực hành đọc: Nỗi sầu oán của người cung nữ
Bài 3: Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Tri thức ngữ văn trang 65
- Kim - Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt trang 71
- Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt trang 75
- Tự tình (bài 2)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- Củng cố, mở rộng trang 84
- Thực hành đọc: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Đọc mở rộng trang 87
Bài 4: Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Tri thức ngữ văn trang 89
- Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- Thực hành tiếng Việt trang 94
- Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Thực hành tiếng Việt trang 101
- Ngày xưa
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)
- Củng cố, mở rộng trang 111
- Thực hành đọc: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường
Bài 5: Đối diện với nỗi đau
- Tri thức ngữ văn trang 118
- Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Thực hành tiếng Việt trang 122
- Lơ Xít
- Bí ẩn của làn nước
- Thực hành tiếng Việt trang 131
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- Củng cố, mở rộng trang 139
- Thực hành đọc: Âm mưu và tình yêu
- Đọc mở rộng trang 142
Giáo án văn 9 Kết nối tri thức Học kì 2
Bài 7: Hồn thơ muôn điệu
- Tri thức ngữ văn trang 45
- Tiếng Việt
- Thực hành tiếng Việt trang 50
- Mưa xuân
- Thực hành tiếng Việt trang 54
- Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội Vàng
- Tập làm một bài thơ tám chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- Củng cố, mở rộng trang 64
- Thực hành đọc: Miền quê
- Đọc mở rộng trang 65
Bài 8: Tiếng nói của lương tri
- Tri thức ngữ văn trang 67
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Thực hành tiếng Việt trang 71
- Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- Thực hành tiếng Việt trang 76
- Bài ca chúc tết thanh niên
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)
- Củng cố, mở rộng trang 85
- Thực hành đọc: Chuẩn bị hành trang
Bài 9: Đi và suy ngẫm
- Tri thức ngữ văn trang 90
- Yên Tử, núi thiêng
- Thực hành tiếng Việt trang 95
- Văn hóa hoa - cây cảnh
- Thực hành tiếng Việt trang 100
- Tình sông núi
- Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- Củng cố, mở rộng trang 109
- Thực hành đọc: Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội
- Đọc mở rộng trang 112
Bài 10: Văn học - lịch sử tâm hồn
- Tri thức ngữ văn trang 114
- Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành
- Thách thức thứ hai: Quảng bá giá trị của sách - Viết bài quảng cáo về sách dưới hình thức văn bản đa phương thức
- Về đích: Ngày hội với sách Phát triển văn hóa đọc - Tiến hành một cuộc phỏng vấn về sách, văn hóa đọc, vấn đề gợi ra từ cuốn sách và những trải nghiệm đọc, viết trong dự án văn học - lịch sử tâm hồn
Giáo án bài Chuyện người con gái Nam Xương - Kết nối tri thức
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được thể loại của truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Xác định và phân tích được các đặc điểm của truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”: Cốt truyện, nhân vật, không gian và thời gian, ngôn ngữ…
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được nội dung, ý nghĩa của điển tích điển cố có sử dụng trong văn bản truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Nhận diện và phân tích sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn được sử dụng trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương con người, yêu thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Câu hỏi 1. Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến?
Câu hỏi 2. Em có ấn tượng sâu sắc với tác phẩm nào viết về người phụ nữ? Hãy chia sẻ ấn tượng đó của em.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngày nay ở xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn đề thờ Vũ Nương bên sông Hoàng Giang. Vậy Vũ Nương là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý? Nàng có cuộc đời và số phận như thế nào? Để trả lời được những câu hỏi đó mời các em tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc và giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. - GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. - HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Dữ (?-?) Quê: Ở huyện Trường Tân nay là Thanh Miện - Hải Dương. - Ông sống vào nửa đầu tk XVI là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm là thời điểm nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. Các tập đoàn pk Lê, Trịnh, Mạc tranh giành quyền bính gây ra các cuộc nội chiến kéo dài, loạn lạc liên miên, cuộc sống người dân bị ảnh hưởng nặng nề. 2. Tác phẩm - “Truyền kỳ mạn lục”. Tác phẩm viết bằng chữ Hán gồm 20 truyện, truyện khai thác những truyện cổ g/d và các truyền thuyết l/s, dã sử VN. Nhânvật chính thường là những ng phụ nữ bất hạnh khao khát c/s bình yên, hp nhưng gặp nhiều ngang trái bất hạnh. Và một loại nhân vật khác là những người trí thức có tâm huyết nhưng bất mãn với cuộc đời. - “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện được trích từ “truyền kỳ mạn lục”. |
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được thể loại của truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Xác định và phân tích được các đặc điểm của truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”: Cốt truyện, nhân vật, không gian và thời gian, ngôn ngữ…
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được nội dung, ý nghĩa của điển tích điển cố có sử dụng trong văn bản truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Nhận diện và phân tích sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn được sử dụng trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí có trong bộ Giáo án Văn 9 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm giáo án 9 Kết nối tri thức các môn học hay khác:
- Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Tiếng Anh 9 Global Success
- Giáo án Vật Lí 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Hóa học 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Sinh học 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Địa Lí 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch Sử 9 Kết nối tri thức
- Giáo án GDCD 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Công nghệ 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Tin học 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)