Giáo án bài Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử - Kết nối tri thức
Với giáo án bài Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 9.
Giáo án bài Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử - Kết nối tri thức
Chỉ từ 350k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận diện và xác định được cách viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử đảm bảo các bước: Chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm;
- HS viết được bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học các bước để Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
a. Mục tiêu: Xác định được một số điểm cần lưu ý khi viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Khi viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sửchúng ta cần lưu ý những yêu cầu nào? - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học; - HS trình bày sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
I. Tìm hiểu chung * Yêu cầu: - Xác định rõ đối tượng thuyết minh (danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nào, ở đâu). - Giới thiệu tổng quan về đối tượng thuyết minh (quá trình hình thành, cấu trúc, quy mô, tầm vóc và giá trị của đối tượng trên các phương diện khác nhau,...). - Trình bày được nét đặc sắc, độc đáo nhất của đối tượng với những miêu tả chi tiết và việc huy động các nguồn tài liệu đáng tin cậy (có thể thực hiện một số so sánh, đối chiếu cần thiết). - Thể hiện được thái độ trân trọng, yêu quý của người viết đối với đối tượng thuyết minh. - Kết hợp các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ một cách hiệu quả. |
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Phân tích văn bản “Bia Vĩnh Lăng” 1. Nêu các thông tin cơ bản về thời điểm xuất hiện và toạ độ không gian của di tích. 2. Đánh giá chung về giá trị và tình trạng hiện tại của di tích. 3. Chọn hình ảnh tiêu biểu để minh hoạ cho di tích được đề cập 4. Đưa thông tin về các đặc điểm làm nên giá trị nổi bật của di tích. 5. Khẳng định lại ý nghĩa và giá trị của di tích. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học; - HS trình bày sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
* Phân tích kiểu văn bản Văn bản “Bia Vĩnh Lăng” 1. Nêu các thông tin cơ bản về thời điểm xuất hiện và toạ độ không gian của di tích. - Thời điểm xuất hiện của di tích: Vào năm 1433. - Toạ độ không gian của di tích: Trên một gò đất rộng thoải thoải, mặt tiền của bia nhìn về hướng nam. 2. Đánh giá chung về giá trị và tình trạng hiện tại của di tích. - Đánh giá chung về giá trị: Là một trong những tấm bia đẹp nhất Việt Nam về mặt mĩ thuật và kĩ thuật. - Tình trạng hiện tại của di tích: Trước kia có nhà che bia, do thời gian và biến cố lịch sử chỉ còn lại nền móng và chân tảng. 3. Chọn hình ảnh tiêu biểu để minh hoạ cho di tích được đề cập - Hình ảnh tiêu biểu: Nền nhà hình vuông, mái cong, lợp ngói mũi hài, có 16 cột,… 4. Đưa thông tin về các đặc điểm làm nên giá trị nổi bật của di tích. - Bia ghi lại thân thế, sự nghiệp, công trạng của vua Lê Thái Tổ. - Bia do Nguyễn Trãi phụng soạn, Vũ Văn Phỉ là người viết chữ. 5. Khẳng định lại ý nghĩa và giá trị của di tích. - Là một công trình có giá trị nhiều mặt, có ý nghĩa lớn lao trong kho tàng di sản vă hoá Việt Nam. - Được xếp hạng là Bảo vật Quốc gia. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí có trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
- Giáo án Ngữ Văn 9 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- Giáo án Ngữ Văn 9 Củng cố, mở rộng trang 109
- Giáo án Ngữ Văn 9 Thực hành đọc: Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội
- Giáo án Ngữ Văn 9 Đọc mở rộng trang 112
- Giáo án Ngữ Văn 9 Tri thức ngữ văn trang 114
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 9 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)