Giáo án Quan sát phong cảnh lớp 5 - Kết nối tri thức
Giáo án Quan sát phong cảnh lớp 5 - Kết nối tri thức
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
HS sẽ:
- Biết cách quan sát phong cảnh để chuẩn bị cho bài văn tả phong cảnh.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù
- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Giúp HS tạo tâm thế hứng thú trước khi vào học. b. Tổ chức thực hiện - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài văn kể chuyện sáng tạo tiết trước. - GV nhắc lại kiến thức cũ và giới thiệu bài học mới: + Nhắc lại kiến thức cũ: Ngoài cách tả lần lượt từng phần, từng vẻ đẹp của phong cảnh, có thể tả phong cảnh theo trình tự thời gian (theo các mùa trong năm, theo các buổi trong ngày, theo sự đổi thay của cảnh qua năm tháng,…) hoặc phối hợp cả hai cách để miêu tả. + Giới thiệu bài học mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã đi tìm hiểu cách viết bài văn tả phong cảnh. Trong tiết học này, HS sẽ tiếp tục tìm hiểu viết hoàn thiện bài văn tả phong cảnh. - GV nhận xét, đánh giá nhiệm vụ của HS. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm ý cho bài văn a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Biết cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo bằng cách thêm các chi tiết phù hợp với câu chuyện hoặc thêm lời kể, lời thoại phù hợp với nối dung câu chuyện. b. Tổ chức thực hiện - GV đọc yêu cầu đề bài: Yêu cầu: Quan sát một cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo và ghi lại kết quả quan sát. - GV tổ chức cho HS đọc yêu cầu BT1: Chuẩn bị • Lựa chọn phong cảnh để quan sát (cảnh ao, hồ, sông, suối, biển, đảo,…). • Lựa chọn cách quan sát (trực tiếp hoặc qua tranh ảnh, video,…) • Lựa chọn trình tự quan sát. a. Theo không gian: • Từ bao quát toàn cảnh đến từng chi tiết, từng bộ phận (hoặc ngược lại). • Từ gần đến xa (hoặc ngược lại). • Từ trái qua phải (hoặc ngược lại). b. Theo thời gian: • Theo thời gian trong ngày. • Theo các mùa trong năm. • Theo sự thay đổi của phong cảnh trong mỗi lần quan sát + GV tổ chức hoạt động cho HS theo nhóm đôi, yêu cầu HS viết vào VBT. + GV gợi ý cho HS: • Chọn phong cảnh để quan sát. • Xác định các quan sát: quan sát trực tiếp, qua tranh ảnh, video,… • Lựa chọn trình tự quan sát. • Chuẩn bị phiếu ghi kết quả quan sát. + GV mời 1 – 2 nhóm HS trình bày, các nhóm HS lắng nghe và nhận xét. + GV nhận xét, chốt kiến thức: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ BT2: Quan sát và ghi lại kết quả quan sát:
+ GV tổ chức hoạt động nhóm đôi cho HS, trình bày ý kiến trước cả lớp. + GV gợi ý cho HS: • Khi quan sát phong cảnh, cần sử dụng các giác quan để nhận biết các đặc điểm của phong cảnh. • Khi nêu đặc điểm cụ thể của từng sự vật, hiện tượng, ngoài việc nêu các từ ngữ gợi tả đặc điểm của phong cảnh có thể sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa. • Lựa chọn những chi tiết tiêu biểu về đặc điểm bao quát toàn cảnh, về đặc điểm của một số sự vật, hiện tượng,… tiêu biểu, làm nên vẻ đẹp riêng của phong cảnh. |
- HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS chú ý lắng nghe, tiếp thu kiến thức. - HS lắng nghe, tiếp thu - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc nhiệm vụ BT - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe gợi ý của GV. - HS phát biểu ý kiến. - HS chú ý lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc nhiệm vụ của BT. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS đọc gợi ý của GV. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí có trong bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức chuẩn khác:
Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Nói và nghe: Bảo tồn động vật hoang dã
Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Tiếng Việt lớp 5 mới nhất, theo hướng phát triển năng lực của chúng tôi được biên soạn theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) Tiếng Việt lớp 5 của Bộ GD&ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 5 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 5
- Giáo án Tiếng Việt lớp 5
- Giáo án Khoa học lớp 5
- Giáo án Đạo đức lớp 5
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 5
- Giáo án Tin học lớp 5
- Giáo án Công nghệ lớp 5
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5(có đáp án)
- Đề thi Toán lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 (có đáp án)
- Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
- Đề thi Tiếng Anh lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Tin học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ lớp 5 (có đáp án)