Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6 năm 2024 (có đáp án) | Đề ôn tập hè Toán lớp 5 lên 6
Tài liệu Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6 chọn lọc gồm hệ thống lý thuyết trọng tâm, 7 dạng bài và 3 đề kiểm tra đánh giá với nhiều dạng bài tập đa dạng giúp Giáo viên và phụ huynh có thêm tài liệu kèm các con học tập tốt môn Toán để chuẩn bị hành trang bước vào lớp 6.
Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6 năm 2024 (có đáp án)
Chỉ từ 100k mua trọn bộ bài tập ôn hè lớp 5 lên lớp 6 môn Toán bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Hệ thống lý thuyết trọng tâm Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
1. Số thập phân
- Một số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy.
- Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
- Ví dụ: 8,23; 90,25; 38,364 là những số thập phân.
2. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Số thập phân |
2 |
7 |
6 |
, |
3 |
0 |
2 |
Hàng |
Trăm |
Chục |
Đơn vị |
|
Phần mười |
Phần trăm |
Phần nghìn |
Quan hệ giữa các đơn vị hai hàng liền nhau |
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. |
||||||
Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. |
- Muốn đọc một số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc phần thập phân.
- Muốn viết một số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu “phẩy”, sau đó viết phần thập phân.
- Ví dụ: Số thập phân 276,302 đọc là: Hai trăm bảy mươi sáu phẩy ba trăm linh hai.
3. Số thập phân bằng nhau
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
Ví dụ: 0,8 = 0,80 = 0,800 = 0,8000
7,68 = 7,680 = 7,6800 = 7,68000.
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
Ví dụ: 0,8000 = 0,800 = 0,80 = 0,8
7,68000 = 7,6800 = 7,680 = 7,68.
4. So sánh hai số thập phân
Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:
- So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,... ; đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
Ví dụ: 1001,2 > 997,8 (Vì 1001 > 997)
68,345 < 68,4 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 3 < 4).
380,72 > 380,71 (Vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, ở hàng phần trăm có 2 > l).
5. Cộng hai số thập phân
Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau :
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phấy ở tổng thẳng cột với các dấu phấy của các số hạng.
................................
................................
................................
7 dạng bài Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
DẠNG 1: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 23,08 + 15,33 |
b) 0,567 + 19, 32 |
c) 214,362 + 98,09 |
d) 152,02 + 3,238 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
a) 15,32 + 235,88 |
b) 0,324 + 156,039 |
c) 120,7 + 14,89 |
d) 323,075 + 15,32 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
a) 43,51 – 29,27 |
b) 20,08 – 15,32 |
c) 137,52 – 18,21 |
d) 314 – 215,64 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 4. Đặt tính rồi tính:
a) 199,75 – 22,036 |
b) 236,078 – 8,79 |
c) 17,234 – 0,372 |
d) 233,08 – 15,568 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 5. Đặt tính rồi tính:
a) 12,75 x 3 |
b) 3,68 x 5 |
c) 42,28 x 9 |
d) 20,26 x 4 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 6. Đặt tính rồi tính:
a) 12,54 x 12 |
b) 105,46 x 18 |
c) 0,372 x 26 |
d) 1,723 x 32 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 7. Đặt tính rồi tính:
a) 14,35 x 5,3 |
b) 11,46 x 7,4 |
c) 0,46 x 8,5 |
d) 7,132 x 6,8 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 8. Đặt tính rồi tính:
a) 4,25 x 17,23 |
b) 372,23 x 6,5 |
c) 15,25 x 20,8 |
d) 8,034 x 16,2 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 9. Đặt tính rồi tính:
a) 8,68 : 7 |
b) 0,96 : 8 |
c) 17,28 : 6 |
d) 38,54 : 4 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 10. Đặt tính rồi tính:
a) 53,46 : 18 |
b) 14,4 : 15 |
c) 0,72 : 24 |
d) 259,74 : 27 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 11. Đặt tính rồi tính:
a) 48 : 5 |
b) 65 : 8 |
c) 124 : 5 |
d) 75 : 6 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 12. Đặt tính rồi tính:
a) 372 : 24 |
b) 882 : 72 |
c) 81 : 6 |
d) 234 : 15 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 13. Đặt tính rồi tính:
a) 22 : 5,5 |
b) 40 : 1,25 |
c) 12 : 12,5 |
d) 372 : 1,2 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 14. Đặt tính rồi tính:
a) 32,86 : 3,1 |
b) 3,78 : 0,15 |
c) 37,2 : 2,48 |
d) 182,16 : 7,2 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 15. Đặt tính rồi tính:
a) 574,5 : 15,32 |
b) 17,176 : 3,8 |
c) 3,179 : 0,34 |
d) 1105,92 : 43,2 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 16. Tính nhẩm:
a) 3,74 x 10 = ….. |
b) 36,5 x 10 = ….. |
c) 17,346 x 100 = ….. |
d) 15,245 x 100 = ….. |
e) 0,223 x 1000 = ….. |
g) 0,2 x 1000 = ….. |
h) 3,863 x 100 = ….. |
i) 0,006 x 1000 = ….. |
k) 4,637 x 100 = ….. |
Bài 17. Tính nhẩm:
a) 130,8 x 0,1 = ….. |
b) 35,2 x 0,1 = ….. |
c) 0,8 x 0,1 = ….. |
d) 34,93 x 0,01 = ….. |
e) 73,2 x 0,01 = ….. |
g) 7,9 x 0,01 = ….. |
h) 13,4 x 0,001 = ….. |
i) 0,72 x 0,001 = ….. |
k) 4,7 x 0,001 = ….. |
Bài 18. Tính nhẩm:
a) 87,6 : 10 = ….. |
b) 102,34 : 10 = ….. |
c) 88,66 : 10 = ….. |
d) 5,89 : 100 = ….. |
e) 243,45 : 100 = ….. |
g) 19,23 : 100 = ….. |
h) 4,5 : 1000 = ….. |
i) 172,4 : 1000 = ….. |
k) 89,432 : 1000 = ….. |
Bài 19. Tính nhẩm:
a) 6,87 : 0,1 = ….. |
b) 15,6 : 0,1 = ….. |
c) 65,088 : 0,1 = ….. |
d) 23,456 : 0,01 = ….. |
e) 76,987 : 0,01 = ….. |
g) 15,378 : 0,01 = ….. |
h) 0,23 : 0,001 = ….. |
i) 18,23 : 0,001 = ….. |
k) 64,093 : 0,001 = ….. |
................................
................................
................................
Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6: đề khảo sát
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM SỐ 1
I. Phần trắc nghiệm. (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Số có chữ số 6 ở hàng phần trăm là:
A. 6,43
B. 0,683
C. 2,068
D. 0,006
Câu 2. giờ = ….. phút. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
A. 15
B. 25
C. 35
D. 40
Câu 3. Chu vi của hình tròn có bán kính 8cm là:
A. 12,56cm
B. 200,96cm
C. 25,12cm
D. 50,24cm
Câu 4. Thể tích của hình lập phương có cạnh 9dm là:
A. 81dm2
B. 81dm3
C. 729dm3
D. 729dm2
Câu 5. Tỉ số phần trăm của 175 và 125 là:
A. 1,4%
B. 14%
C. 140%
D. 50%
Câu 6. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4,5cm và chiều cao 0,7dm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
A. 147cm2
B. 147dm2
C. 147,cm2
D. 14,7dm2
Câu 7. Một người đi xe máy hết quãng đường 125km trong thời gian 2 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe máy đó là :
A. 40 km/giờ
B. 45 km/giờ
C. 50 km/giờ
D. 55 km/giờ
Câu 8. Giá bìa của một cuốn sách là 20 000 đồng. Nhân dịp khai trương, cửa hàng đã giảm giá xuống còn 16 000 đồng. Cửa hàng đã giảm số phần trăm giá sách là :
A. 20%
B. 25%
C. 30%
D. 40%
II. Phần tự luận. (6 điểm)
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 162,78 + 73,83 |
b) 208 – 123,25 |
c) 22,56 x 6 |
d) 125,76 : 1,6 |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
...……………… ...……………… ...……………… ...……………… |
Bài 2. Tìm x. (1,5 điểm)
a) 3,5 x x = 48,56 – 39,46 |
b) 1089 : x = 6,685 – 3,56 |
………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… |
………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… |
Bài 3. Hai người cùng khởi hành từ A và B cách nhau 62,4km. Người thứ nhất đi từ A đến B, người thứ hai đi từ B về A. Sau 2 giờ 24 phút thì hai người gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi người, biết bận tốc của người thứ nhất nhỏ hơn vận tốc của người thứ hai là 3 km/giờ. (2 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Bài 4*. Một mảnh vườn hình thang có đáy bé 36m, đáy lớn 52m. Nếu đáy lớn tăng thêm 4m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 60m2. Tính diện tích mảnh vườn hình thang đó. (0,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
................................
................................
................................
Xem thêm bài tập ôn hè Toán, Tiếng Việt hay khác:
- Ôn hè Toán lớp 1 lên lớp 2
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 1 lên lớp 2
- Ôn hè Toán lớp 2 lên lớp 3
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3
- Ôn hè Toán lớp 3 lên lớp 4
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 3 lên lớp 4
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Đề thi Toán 5 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Toán 5 Tập 1 và Tập 2.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 5 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 5
- Giáo án Tiếng Việt lớp 5
- Giáo án Khoa học lớp 5
- Giáo án Đạo đức lớp 5
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 5
- Giáo án Tin học lớp 5
- Giáo án Công nghệ lớp 5
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5(có đáp án)
- Đề thi Toán lớp 5 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 (có đáp án)
- Ôn hè Toán lớp 5 lên lớp 6
- Đề thi Tiếng Anh lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Tin học lớp 5 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ lớp 5 (có đáp án)