Giáo án Vật Lí 9 Bài 20: Tổng kết chương I : Điện học mới nhất
Giáo án Vật Lí 9 Bài 20: Tổng kết chương I : Điện học mới nhất
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tự ôn và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương I.
- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải toán.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ:
- Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK , tài liệu tham khảo.
- HS: Chuẩn bị phần tự kiểm ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
2. Kiểm tra bài cũ:
(Không kiểm tra)
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên | Họat động của học sinh | Nội dung |
---|---|---|
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
⇒ Giới thiệu bài học: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I - Điện học. | ||
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Tự ôn và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương I. - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực |
||
- GV: Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra. - GV: Qua phần trình bày của HS → GV đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót HS thường gặp và nhấn mạnh một số điểm cần chú ý. |
- HS: Trình bày câu trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ xung. | I. Tự kiểm tra
1.
2. với mỗi dây dẫn R không đổi.
3. *R1 nt R2 → RTđ = R1 + R2
*R1 // R2
⇒
4.
5. Q= I2 . R. t
6. P = U.I = I2.R =
7. A = P.t = U.I .t = I2.R.t = .t
8 . Sử dụng an toàn tiết kiệm điện năng. |
HOẠT ĐỘNG 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
- GV: hướng dẫn HS trả lời phần câu hỏi trắc nghiệm.
- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời 17, 18. - GV: Gọi HS lên bảng chữa câu 17, 18. - GV: Tổ chức thảo luận lớp thống nhất kết quả. GV chốt lại |
- HS: Làm việc cá nhân giải toán câu 17, 18. Thảo luận Ghi vở |
12 - C 13 - B 14 - D 15 - A 16 - D 17 - Tóm tắt U = 12V R1 nt R2 I = 0,3A R1 // R2 I’ = 1,6A R1 ; R2 = ? Bài giải *R1 nt R2 có R1 + R2 = = 40(Ω ) (1) R1 // R2 có (2) Từ (1) và (2) ta có: 18:a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ) b) Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế là 220V và công suất điện là 1000W → điện trở của ấm khi đó là: c) Tiết diện của dây điện trở là: = 0,24 mm. Vậy đường kính tiết diện là 0,24mm |
3. Củng cố:
- Hệ thống lại các công thức đã học.
- Các dạng bài tập đã làm ở trên.
4. Dặn dò:
- Ôn tập toàn bộ chương I.
- GV hướng dẫn bài 19, 20.
- Công thức áp dụng. Lưu ý sử dụng đơn vị đo.
- Yêu cầu HS hoàn thành 2 bài tập này vào vở bài tập.
- về nhà ôn tập chuẩn bi giáy kiểm tra 45 phút..
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 9 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Vật Lí 9 Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ
- Giáo án Vật Lí 9 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án Vật Lí lớp 9 mới, chuẩn nhất, theo hướng phát triển năng lực của chúng tôi được biên soạn bám sát mẫu Giáo án chuẩn môn Vật Lí 9 của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)