150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (nâng cao – phần 3)
Với 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng (nâng cao – phần 3) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng (nâng cao – phần 3)
150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (nâng cao – phần 3)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp về sắt và hợp chất của sắt - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Câu 81. Khử 4,8 gam một oxit kim loại trong dãy điện hóa ở nhiệt độ cao, cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan trong dung dịch HCl, thu được 1,344 lít H2. Biết các khí đo ở đktc. Vậy oxit cần tìm là:
A. FeO B. Fe2O3
C. CuO D. Ag2O
Lời giải:
Ta có: (Mx + 16y)a = 4,8 → Max + 16ay = 4,8 (1)
Thay ay = 0,09 và ax = 0,12/n vào (1)
Ta có: M = 28n → n = 2 → M = 56 : Fe
Thay n = 2 vào ta có: ax = 0,06
→ Đáp án B
Câu 82. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) là:
A.112ml B. 224 ml
C. 336 ml D. 448 ml.
Lời giải:
Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y
Ta có:
Có: x + 3y = 0,05 và 72x + 160y = 3,04
⇒ x = 0,02mol; y = 0,01mol
2FeO (0,02) + 4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 (0,01 mol) + SO2 + 4H2O
Vậy VSO2 = 0,01. 22,4 = 0,224 lít hay 224ml
→ Đáp án B
Câu 83. Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có :
A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.
C. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.
D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
Lời giải:
a = b + 0,5c ⇒ 2a = 2b + c
Như vậy, lượng Zn vừa đủ phản ứng với các chất trong dung dịch
Tóm lại, trong dung dịch X chỉ còn muối Zn(NO3)2 và trong Y có 2 kim loại là Cu và Ag
→ Đáp án C
Câu 84. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol Al; 0,05 mol Zn và 0,03 mol Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 a mol/l. Giá trị của a là?
A. 0,425 B. 0,5
C. 0,625 D. 0,75
Lời giải:
∑nH+ = 0,2. 0,2 + 0,2. 2a = 0,02 + 0,4a (mol)
∑ne cho = 0,01. 3 + 0,05. 2 + 0,03. 2 = 0,19 (mol)
Ta có: ne cho = ne nhận = nH+
0,02 + 0,4a = 0,19 → a = 0,425
→ Đáp án A
Câu 85. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong dung dịch H2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là :
A. 11,82 B. 12,18
C. 18,12 D. 13,82
Lời giải:
Gọi số mol Fe, Fe3O4, FeCO3 lần lượt là 8x, x, 2x mol
Số mol của Cu là = 2,85x mol
Dung dịch Y chứa 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Có nCO2 = nFeCO3 = 2x mol → nSO2 = 0,1185 - 2x mol
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2nFe + 2nCu = 2nFe3O4 + 2nSO2
→ 2. 8x + 2. 2,85x = 2.x + 2.(0,1185 - 2x) → x = 0,01
Hấp thụ khí vào dung dịch Ca(OH)2 thu được ↓ chứa
→ m = 0,02. 100 + 0,0985.120 = 13,82 gam
→ Đáp án D
Câu 86. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít B. 0,6 lít
C. 0,8 lít D. 1,2 lít
Lời giải:
Lượng HNO3 tối thiểu cần dùng khi: Fe → Fe2+, Cu → Cu2+
Sơ đồ cho nhận e :
→ Theo định luật bảo toàn mol e: 0,3 + 0,3 = 3x → x = 0,2 mol
→ Bảo toàn nguyên tố N : Số mol HNO3 = 0,3 + 0,3 + 0,2 = 0,8 mol
→ Đáp án C
Câu 87. Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim lọai. Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 4,48 lít
C. 6,72 lít D. 5,6 lít
Lời giải:
Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe2+
mFe(pư) = 20 - 3,2 = 16,8g ⇒ nFe = 0,3 mol
BT e: 3nNO = 2nFe = 2.0,3 = 0,6 mol ⇒ nNO = 0,2 mol ⇒ V = 4,48l
→ Đáp án B
Câu 88. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 3,20.
C. 0,64. D. 3,84.
Lời giải:
→ HNO3 hết, sau phản ứng có: Fe(NO3)3 0,1 mol; Fe dư: 0,02 mol
Lượng Cu tối đa đuợc hoà tan hết là khi nó tham gia cả hai phản ứng:
→ Sau phản ứng Fe(NO3)3 dư: 0,1 – 0,04 = 0,06 mol
→ Số mol Cu tối đa được hoà tan là: 0,03 mol → mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
→ Đáp án A
Câu 89. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92 gam B. 3,20 gam
C. 0,64 gam D. 3,84 gam
Lời giải:
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
→ Đáp án A
Câu 90. Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị không đổi trong bình chứa oxi dư thì thoát ra 5,6 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Chất rắn Y được nung với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu cho toàn bộ khí X đi chậm qua bột Cu dư nung nóng thì thể tích khí giảm đi 20%. Công thức của muối sunfua là
A. PbS. B. Cu2S.
C. ZnS. D. FeS.
Lời giải:
Khí X thu được gồm SO2 và O2
Thể tích khí giảm là của O2: ⇒ nSO2 = 0,2 mol
Giả sử kim loại hóa trị n
→ Đáp án A
Câu 91. Khử hoàn toàn 0,1 mol oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao, rồi dẫn sản phẩm tạo thành vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy tạo thành 30 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt.
A. Fe2O3 B. FeO
C. Fe3O4 D. Cả A và B
Lời giải:
Phản ứng:
nCO2 = nCO = 0,3 (mol) = nO trong oxit
Cứ 0,1 mol FexOy có 0,3 mol nguyên tử O ⇒ y = 3 ⇒ x = 2
Công thức của oxit là Fe2O3
→ Đáp án A
Câu 92. Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,688 lít B. 2,24 lít
C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Lời giải:
Giả sử hỗn hợp gồm Fe và O
nFe = nFe(NO3)3 = 77,44/242 = 0,32 mol
⇒ mO = 22,72 - 0,32. 56 = 4,8 g ⇒ nO = 0,3 mol
BT e: 3nFe = 2nO + 3nNO ⇒ nNO = (3.0,32 – 2.0,3 )/3 = 0,12 mol
⇒ V = 2,688l
→ Đáp án A
Câu 93. Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hơp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 17,8 và 4,48
B. 17,8 và 2,24
C. 10,8 và 4,48
D. 10,8 và 2,24
Lời giải:
Ta có: nCu(NO3)2 = 0,16 mol → nCu2+ = 0,16 mol; nNO3- = 0,32 mol
nH2SO4 = 0,2 mol → nH+ = 0,4 mol
VNO = 2,24 lít
Do Fe nên tiếp tục xảy ra phản ứng:
nFe phản ứng = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol
0,6m (g) hỗn hợp bột kim loại sau phản ứng gồm Fe dư và Cu sinh ra:
m - mFe pư + mCu = 0,6m → m - 0,31.56 + 64.0,16 = 0,6m
→ m = 17,8 (g)
→ Đáp án B
Câu 94. Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m?
A. 15g B. 9g
C.18g D. 24g
Lời giải:
Ta có: nFe = 0,225 mol và nSO2 = 0,1875 mol
Quy hỗn hỗn hợp X về 2 nguyên tố Fe và O
Quá trình nhường: Fe0 → Fe+3 + 3e
Quá trình nhận e:
O0 + 2e → O-2
S+6 + 2e → S+4
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
0,675 = 2x + 0,375 → x = 0,15
Mặt khác ta có: nên: m = 12,6 + 0,15.16 = 15 (gam).
→ Đáp án A
Câu 95. Người ta nướng 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng, biết hiệu suất quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82%. Khối lượng Cu và Ag thu được lần lượt là
A. 25,6 kg và 2,55 kg.
B. 55,2 kg và 5,5 kg.
C. 51,8 kg và 10,03 kg.
D. 24,8 kg và 7,89 kg.
Lời giải:
• 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng, Hđiều chế Cu = 75%, Hđiểu chế Ag = 82%.
• 1 tấn quặng cancosin có mCu2S = 1000 x 9,2 : 100 = 92 kg.
1Cu2S → 2Cu
Ta có theo phương trình mCu (LT) = 92.2.64/160 = 73,6g
Mà H = 75 % → mCu thực tế = 73,6 x 75 : 100 = 55,2 kg.
• 1 tấn quặng cancosin có mAg2S = 1000 x 0,77 : 100 = 7,7 kg.
1Ag2S → 2Ag
Ta có theo phương trình mAg(LT) = 7,7. 2. 108/248 = 6,71kg
Mà H = 82 % → mAg thực tế = 6,71 x 82 : 100 = 5,5 kg
→ Đáp án B
Câu 96. Cho 2,24g bột sắt vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A có khối lượng là:
A. 3,32g B. 4,4g
C. 4,08g D. 5,4g
Lời giải:
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
→ Fe tan hết
m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)
→ Đáp án C
Câu 97. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là:
A. 16,24 gam. B. 11,2 gam.
C. 16,8 gam. D. 9,6 gam.
Lời giải:
Số oxi hóa cuối cùng của Fe là +2
nNO = 0,2 + 0,08 = 0,28 mol; nCu = 0,13 mol
BT e: 2nFe + 2nCu = 3nNO
⇒ 2nFe = 3. 0,28 – 2. 0,13 = 0,58 mol ⇒ nFe = 0,29 mol
⇒ mFe = 0,29. 56 = 16,24g
→ Đáp án A
Câu 98. Nhúng một đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g. Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Vậy nồng độ của CuSO4 còn lại sau phản ứng là:
A. 0,75M B. 0,5M
C. 0,65M D. 0,8M
Lời giải:
Số mol CuSO4 ban đầu là 0,2 mol
Gọi a là số mol Fe phản ứng:
Khối lượng định sắt tăng lên là: 64a - 56a = 8a
Ta có: 8a = 0,4 → a = 0,05 mol
Số mol CuSO4 dư = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol → [CuSO4]= 0,75M
→ Đáp án A
Câu 99. Nhúng một lá kim loại M (hóa trị II) nặng 56 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn đượng 18,8 g muối khan kim loại M là:
A. Mg B. Zn
C. Cu D. Fe
Lời giải:
Ta có: nAgNO3 = 0,2 mol
M (0,2) + 2AgNO3 (0,1) → M(NO3)2 + 2Ag
M + 62,2 = 18,8/0,1 = 188 → M = 64
→ Đáp án C
Câu 100. Khi cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng SO2 sinh ra gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Vậy M là:
A. Fe B. Cu
C. Al D. Mg
Lời giải:
Ta có: khối lượng SO2 = (m/2). 64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = (n/2). 2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n → m/n = 3/2
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Mặt khác:
Vậy M là Fe
→ Đáp án A
Câu 101. Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO_3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
A. 54g B. 42g
C. 36g D. 32g
Lời giải:
Ta có: nNO = 0,02 (mol); nFe ban đầu = 0,0375 (mol)
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 x 3 = 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3.
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)2: mFe(NO3)2 = 0,03 x 180 = 54(gam)
→ Đáp án A
Câu 102. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là:
A. 600ml B. 200ml
C. 800ml D. 400ml
Lời giải:
Theo Đl bảo toàn khối lượng:
mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g) → nO = 6,4/16 = 0,4 mol
Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:
VHCl = 0,8 : 2 = 0,4 (lít) = 400ml
→ Đáp án D
Câu 103. Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
A. 1M B. 2,5M
C. 2M D. 0,5M
Lời giải:
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
a = 0,15 mol
CM (CuSO4) = 0,15/0,15 = 1M
→ Đáp án A
Câu 104. Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch B chứa hỗn hợp 7,06g muối và 0,05 mol NO2 (duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,2 B. 3,06
C. 2,58 D. 3,96
Lời giải:
0,05 mol NO2 đã nhận 0,05 mol e
⇒ số mol điện tích (+) tạo ra là 0,05 mol ⇒ Số mol NO3- là 0,05 mol
⇒ m = mmuối - mNO3- = 7,06 - 0,05.62 = 3,96g
→ Đáp án D
Câu 105. Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
A. 70% B. 75%
C. 80% D. 85%
Lời giải:
CuO (0,3) + H2 -to→ Cu (0,3 mol) + H2O
Số mol HNO3: nHNO3 = 1.1 = 1 mol
Số mol NO: nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol
3Cu (0,3) + 8HNO3 (0,8) → 3Cu(NO3)2 + 2NO (0,2 mol) + 4H2O
HNO3 còn 1 - 0,8 = 0,2 mol → CuO dư
CuO (0,1) + 2HNO3 (0,2 mol) → Cu(NO3)2 + H2O
Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO
Hiệu suất H = (0,3/0,4). 100% = 75%
→ Đáp án B
Câu 106. Cho 40 g hỗn hợp các oxit gồm ZnO, FeO, Fe3O4 và CuO tác dụng với 100ml dung dịch HCl 5M thì thu được dung dịch X. Khối lượng muối trogn dung dịch X là:
A.53,75 B. 54,25
C. 62,25 D. 40,8
Lời giải:
nHCl = 0,1. 5 = 0,5 mol → mHCl = 18,25g
nH2O tạo ra = 1/2. nHCl = 0,25 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + mHCl = mmuối + mH2O
mmuối = moxit + mHCl + mH2O
mmuối = 40 + 18,25 - 0,25.18 = 153,75g
→ Đáp án A
Câu 107. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là:
A. 5,6 B. 7,2
C. 8,4 D. 10
Lời giải:
Do Fe còn dư nên dung dịch chỉ chứa Fe(NO3)2
2nFe = 3nNO ⇒ nFe = 3/2 . 0,1 = 0,15 mol
mFe = 0,15. 56 + 1,6 = 10g
→ Đáp án D
Câu 108. Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
A. 1M B. 2,5M
C. 2M D. 0,5M
Lời giải:
Phương trình phản ứng:
Ta có: Δm↑ = 64a - 56a = 1,2
a = 0,15 mol
CM (CuSO4) = 0,15/0,15 = 1M
→ Đáp án A
Câu 109. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).
A. 22,4l. B. 4,48 l.
C. 5,6 l. D. 6,72 l.
Lời giải:
Áp dụng ĐLBTKL:
Ta có: nCO2 = nCO = x mol
moxit + mCO = mchất rắn + mCO2
→ 28x - 44x = 11,2 - 16
→ x = 0,3
Vậy VCO = 0,3. 22,4 = 6,72 lít
→ Đáp án D
Câu 110. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24g B. 2,28g
C. 17,28g D. 24,12g.
Lời giải:
Ta có: mAgNO3 = (340.6)/100 = 20,4 (g) → nAgNO3 = 0,12 mol
Khối lượng AgNO3 giảm đi 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng.
Vậy: nAgNO3 phản ứng = 0,12. 25% = 0,03 mol
Phản ứng: Cu (0,015) + 2AgNO3 (0,03) → Cu(NO3)2 (0,03) + 2Ag
mvật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)
→ Đáp án C
Câu 111. Hòa tan hoàn toàn m (g) một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thu được a mol SO2 (duy nhất). Mặt khác, sau khi khử hoàn toàn m (g) oxit trên bằng H2 ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt tạo thành vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 9a mol SO2 (duy nhất). Vậy oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe2O3.
Lời giải:
Ta có:
→ Đáp án C
Câu 112. Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp X.
A. 40g B. 20g
C.25g D. 32g
Lời giải:
Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.
Ta có: nFe = 16,8/56 = 0,3(mol); nSO2 = 5,6/22,5 = 0,25(mol)
Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX = mFe + mO2 = 16,8 + 32a = 16,8 + 32.0,1 = 20(gam)
→ Đáp án B
Câu 113. Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Vậy thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu là:
A. 21,1 ml B.21,5 ml
C. 23,4 ml D. 19,6 ml
Lời giải:
→ Đáp án B
Câu 114. Một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Nếu cho khí CO dư nung nóng đi qua m gam hỗn hợp trên, sau khi phản ứng hết thu được 11,2 g Fe. Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch Cu(NO3)2 dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm là 0,4g. Vậy m có giá trị là:
A. 2,24 B. 16,8
C. 13,8 D. 14,4
Lời giải:
∑nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
Khi ngâm m gam vào dung dịch Cu(NO3)2 thì chỉ có Fe phản ứng:
Δm = 64a - 56a = 8a → nFe = 0,4/8 = 0,05 mol
Ta có: 0,05 + 2b = 0,2 → b = 0,05 mol
m = 0,05.56 + 0,05.232 = 14,4g
→ Đáp án D
Câu 115. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vủa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam B. 101,68 gam
C. 97,80 gam D. 88,20 gam
Lời giải:
Ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol
mH2SO4 = 0,1. 98 = 9,8 gam → mdd H2SO4 = (9,8. 100)/10 = 98 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khôi lượng:
mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 = mdd sau phản ứng + mH2
mdd sau phản ứng = mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 - mH2 = 3,68 + 98 - 0,1.2 = 101,48 gam
→ Đáp án B
Câu 116. Cho hỗn hợp bột gồm 0,03 mol Al, 0,02 mol Zn và 0,01 mol Mg vào dung dịch CuCl2 dư thu được rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được khí NO có số mol là
A. 0,04 B. 0,06
C. 0,03 D. 0,05
Lời giải:
∑ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,01.2 = 0,15 mol
Do CuCl2 dư nên kim loại phản ứng hết, X có Cu và HNO3 dư nên Cu cũng phản ứng hết
= ∑ne Cu2+ nhận = ∑e N+5 nhận
3.a = 0,15 ⇒ a = 0,05
→ Đáp án D
Câu 117. Cho 2,24g bột sắt vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A có khối lượng là:
A. 3,32g B. 4,4g
C. 4,08g D. 5,4g
Lời giải:
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Fe (0,01) + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (0,02)
Fe (0,03) + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 (0,03) + Cu↓ (0,03)
⇒ Fe tan hết
m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)
→ Đáp án C
Câu 118. Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không thay đổi thì thấy khối lượng catot tăng lên 3,2 gam so với ban đầu. Vậy nồng độ của dung dịch Cu(NO3)2 trước khi điên phân là:
A. 1M B. 2M
C. 1,5M D. 3M
Lời giải:
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 trước khi điện phân:
Phương trình phản ứng:
Khi khí bắt đầu thoát ra ở catot (H2 thoát ra do điện phân nước) nghĩa là Cu đã được giải phóng hoàn toàn ở catot. Sau khi để yên dung dịch, sẽ xảy ra phản ứng sau đây:
Số mol Cu dư sau phản ứng (2) là 0,25a
Ta có: 0,25a = 3,2/64 → a = 0,2 (mol)
→ Nồng độ của Cu(NO3)2 ban đầu là 1M
→ Đáp án A
Câu 119. Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Công thức của oxit sắt là:
A. Fe3O4 B. FeO
C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4
Lời giải:
Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:
→ Đáp án C
Câu 120. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 58,52% B. 51,85%
C. 48,15% D. 41,48%
Lời giải:
Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.
Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư.
Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)
Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)
Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol
Ta có hệ:
mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g) → %Fe = (1,4/2,7). 100% = 51,85%.
→ Đáp án B
Bài giảng: Bài tập sắt, hợp chất của sắt tác dụng với chất oxi hóa mạnh - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (cơ bản – phần 1)
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (cơ bản – phần 2)
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (cơ bản – phần 3)
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (cơ bản – phần 4)
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (nâng cao – phần 1)
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (nâng cao – phần 2)
- 150 câu trắc nghiệm Crom, Sắt, Đồng có lời giải (nâng cao – phần 4)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều