30 Bài tập Amin cơ bản (có lời giải)
Với 30 Bài tập Amin cơ bản có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Amin cơ bản
30 Bài tập Amin cơ bản (có lời giải)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Bài 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là :
A. 13,35 gam B. 12,65 gam
C. 13 gam D. 11,95 gam
Lời giải:
Đáp án: A
Gọi CTPT amin no, đơn chức: CnH2n+3N
CnH2n+3N → n CO2 + (2n+3)/2H2O
⇒ namin = (nH2O – nCO2)/1,5
⇒ n2amin = (1,025-0,65)/ 1,5 = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng
m = mC + mH + mN = 1,025.2 + 0,65.12 + 0,25.14 = 13,35 g
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. CTCT của X là
A. CH3 – NH – CH3 B. CH3 – NH – C2H5
C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C2H5 – NH – C2H5
Lời giải:
Đáp án: B
Giả sử nCO2 = 2mol , nH2O = 3 mol
Amin no, đơn chức
⇒ namin = (nH2O - nCO2)/ 1,5 = 2/3 mol
⇒ số C của amin là: nCO2/namin = 3
⇒ amin là C3H9N, amin bậc 2
⇒ CTCT: CH3 – NH – C2H5 ,
Bài 3: 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối . Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2/ VH2O bằng :
A. 8/13 B. 5/8
C. 11/ 17 D. 26/41
Lời giải:
Đáp án: D
Tăng giảm khối lượng
Amin no, đơn chức mạch hở
⇒ nH2O - nCO2 = 1,5namin = 1,5 . 0,25 = 0,375 (1)
Bảo toàn khối lượng:
mamin = mC + mH + mN = 12nCO2 + 2nH2O + 14namin
⇒ 12nCO2 + 2nH2O = 13,35 – 0,25 .14 = 9,85 g (2)
Từ (1)(2) ⇒ nCO2 = 0,65 mol; nH2O = 1,025 mol
⇒ VCO2 / VH2O = 26/41
Bài 4: Hỗn hợp M gồm một alkene và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. ethylmethylamine. B. butylamin.
C. ethylamine. D. propylamin
Lời giải:
Đáp án: C
+ O2 → CO2 + H2O + N2
Bảo toàn oxi ⇒ nH2O = 2nO2 - 2nCO2 = 0,205 mol
Khi đốt cháy alkene, nCO2 = nH2O
⇒ nCmH2m+1NH2 = (nH2O – nCO2)/1,5 = 0,07 mol
⇒ nM > namin = 0,07
⇒ Hai amin phải có số C trung bình nhỏ hơn 2 (vì alkene tối thiểu có 2C )
⇒ amin là CH3NH2 , C2H5NH2
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bậc 1 bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí carbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH3-CH2-NH-CH3
C. CH2=CH-NH-CH3. D. CH2=CH-CH2-NH2.
Lời giải:
Đáp án: A
Gỉa sử đốt 1 mol amin CxHyNz
⇒ nCO2 = x mol; nH2O = y/2 mol ; nN2 = z/2 mol
Vhh = x + y/2 + z/2 = 8
⇒ 2x + y + z = 16
⇒ x = 3 ; y= 9 ; z = 1 ⇒ amin là C3H9N
mà X bậc 1 ⇒ X là CH3-CH2-CH2-NH2
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó và VN2 = 5,6 lít (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là :
A. 31,2 gam B. 21,9 gam
C. 29,9 gam D. 29,8 gam
Lời giải:
Đáp án: A
⇒ 10nCO2 - 13nH2O = 0
Bảo toàn oxi: 2nCO2 + nH2O = 2nO2 = 4,95
⇒ nCO2 = 1,7875 mol; nH2O = 1,375
Bảo toàn khối lượng: mamin = mC + mH + mN = 12nCO2 + 2nH + 28nN2 = 31,2 g
Bài 7: Hỗn hợp khí X gồm NH3 và methylamine có tỉ khối so với CO2 là 0,45. Đốt hoàn toàn m gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7 gam. Giá trị của m là
A. 19,8 gam B. 9,9 gam
C. 11,88 gam D. 5,94 gam
Lời giải:
Đáp án: B
Ta coi NH3 và methylamine CH3NH2 là CnH2n+3N
dX/CO2 = 0,45 ⇒ MX = 44.0,45 = 19,8
⇒ 14n + 3 + 14 = 19,8 ⇒ n = 0,2
Gọi số mol X là x mol
⇒ đốt cháy x mol C0,2H3,4N , ta được :
mCO2 + mH2O + mN2 = 26,7
⇒ x = 0,5 ⇒ mX = 0,5.19,8 = 9,9 g
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm dimethylamine và 2 hydrocarbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 20%; 20% và 60% B. 25%; 25% và 50%
C. 30%; 30% và 40% D. 60%; 20% và 20%
Lời giải:
Đáp án: D
Ta có:
⇒ 2 hydrocarbon có số C trung bình < 2 ( do dimethylamine có 2 C < 1,4 ) ⇒ trong 2 hydrocarbon phải có methane (CH4 có số C = 1 < 2)
⇒ hydrocarbon là CH4 và C2H6 ( 2 hydrocarbon đồng đẳng kế tiếp)
Đặt VCH4 = x; VC2H6 = y; VC2H7N = z
%VCH4 = 60%; %VC2H6 = 20%; %VC2H7N = 20%
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 amu, thu được 15,68 lít CO2 (đkc) và 15,3g H2O. CTPT 2 amin là:
A. C2H5N và C3H7N. B. C3H7N và C4H9N.
C. C2H3N và C3H5N. D. C3H9N và C4H11N.
Lời giải:
Đáp án: A
Hai amin hơn kém nhau 14amu ⇒ Đồng đẳng kế tiếp
gọi CT chung của 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức là: CnH2n+1N
nCO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,85 mol
CnH2n+1N → nCO2 + (2n+1)/2H2O
⇒ n = nCO2/namin = 0,7/ 0,3 = 2,33
⇒ 2 amin là C2H5N và C3H7N
Bài 10: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là
A. methylamine và ethylamine. B. propylamin và n-butylamin
C. ethylamine và propylamine. D. isopropylamine và iso-butylamin.
Lời giải:
Đáp án: A
Khối lượng bình 2 tăng 21,12 g
⇒ mCO2 = 21,12 g
nCO2 = 0,48 mol; nX = 0,3 mol
⇒ hai amin là CH3NH2 và C2H5NH2
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 2 . Hai amin có công thức phân tử lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Lời giải:
Đáp án: A
Gọi công thức chung của 2 amin bậc một, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N
⇒ 2n = 3 ⇒ n = 1,5
⇒ 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2
Bài 12: Hợp chất hữu cơ X thuộc loại amin mạch hở có chứa một nguyên tử N trong phân tử. Thành phần khối lượng của nitơ trong X là 23,72 %. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 5 chất B. 6 chất
C. 4 chất D. 8 chất
Lời giải:
Đáp án: C
Amin chứa 1 nguyên tử N; %mN = 23,72%
⇒ Mamin = 14 : 23,72% = 59
⇒ Amin là: C3H7NH2
CTCT:
CH3 – CH2 – CH2 – NH2; CH3 – CH(CH3) – CH3;
CH3 – CH2 – NH – CH3; CH3 – N(CH3) – CH3
Bài 13: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3 g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. giá trị của a là
A. 39 g B. 30 g
C. 33 g D. 36 g
Lời giải:
Đáp án: C
A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl
⇒ Trong A chỉ chứa 1 nguyên tử N.
Lại có N chiếm 15,054% theo khối lượng ⇒ MA = 14 : 15,054% = 93
A là hợp chất chứa vòng, A tạo kết tủa với nước brom ⇒ A là: C6H5NH2
C6H5NH2 (0,1) + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ (0,1 mol) + 3HBr
⇒ a = 0,1.330 = 33g
Bài 14: Cho 29,8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là:
A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N
C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N
Lời giải:
Đáp án: B
mHCl = 51,7 – 29,8 = 21,9 gam ⇒ nHCl = 0,6 mol
M = 29,8 : 0,6 = 49,667
⇒ 2 amin là: C2H7N (M = 45) và C3H9N (M = 59)
Bài 15: Từ Canxi cacbua có thể điều chế aniline theo sơ đố phản ứng :
A. 106,02 kg B. 101,78 kg
C. 162,85 kg D. 130,28 kg
Lời giải:
Đáp án: A
Hchung = 80%.75%.60%.80%.95% = 27,36%
mCaC2 = 0,8 tấn
Ta có: 3CaC2 → C6H5NH2
Pt: 192 tấn → 93 tấn
Đb: 0,8 tấn → 0,8.93/192 = 0,3875 tấn
H = 27,36% ⇒ maniline = 0,3875.27,36% = 0,10602 tấn = 106,02 kg
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là :
A. ethylmethylamine B. diethylamine
C. dimethylamine D. methylisopropylamine
Lời giải:
Đáp án: A
nCO2 : nH2O = 2 : 3 ⇒ C:H = 2 : 6 = 1 : 3
Kết hợp với đáp án ta có công thức phân tử của amin là C3H9N,
amin no bậc 2 nên amin đó là ethylmethylamine
Bài 17: Khi đốt cháy một trong các chất thuộc dãy đồng đẳng ankylamin (amin no, đơn chức mạch hở), thì tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = x biến đổi như thế nào ?
A. 0,4 ≤ x < 1,2 B. 0,8 ≤ x < 2,5
C. 0,4 ≤ x < 1. D. 0,4 ≤ x ≤ 1
Lời giải:
Đáp án: C
Công thức chung của ankylamin (amin no, đơn chức, mạch hở ) là CnH2n+3N (n ≥ 1)
CnH2n+3N → n CO2 + (n + 1,5) H2O
Ta có:
Với n chạy từ 1 → ∞
⇒ 0,4 ≤ < 1
Bài 18: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5 B. 4
C. 2 D. 3
Lời giải:
Đáp án: B
X là amin đơn chức nên X có dạng R-NH2
R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
Ta có:
⇒ MR = 43 ⇒ R là C3H7- ( M = 43)
⇒ X có công thức là C3H7NH2
Các đồng phân amin của X là : CH3CH2CH2-NH2; CH3CH(NH2)CH3; CH3NHCH2CH3; CH3N(CH3)CH3 ⇒ Có 4 đồng phân amin.
Bài 19: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C2H7N và C3H9N
B. CH5N và C2H7N
C. C3H9N và C4H11N
D. C3H7N và C4H9N
Lời giải:
Đáp án: A
Đặt công thức chung của 2 amin là RNH2
RNH2 + HCl → RNH3Cl
29,8g → 51,7g
⇒ MR = 33,67 ⇒ Hai gốc R là C2H5- (M = 29) và C3H7- (M = 43)
⇒ Hai amin là C2H7N và C3H9N
Bài 20: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. X được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng
A. 0,005 mol ; 0,02 mol và 0,005 mol.
B. 0,015 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,01 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
D. 0,005 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
Lời giải:
Đáp án: D
X phản ứng 0,02 mol NaOH ⇒ nphenol = nNaOH = 0,02 mol
Khi phản ứng với brom, hỗn hợp X có aniline và phenol phản ứng với brom theo tỉ lệ 1: 3
⇒ naniline = 0,075 : 3 - 0,02 = 0,005 mol
⇒ nNH3 = 0,01 - 0,005 = 0,005 mol
Bài 21: Cho 11,8 gam hỗn hợp X (gồm 3 amin: propylamin, ethylmethylamine, Trimethylamine) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 250 B. 200
C. 100 D. 150
Lời giải:
Đáp án: B
Cả 3 amin gồm propylamin, ethylmethylamine, Trimethylamine đều có CTPT là C3H9N
C3H9N + HCl → C3H10NCl
nHCl = nC3H9N = 11,8 : 59 = 0,2 mol ⇒ VHCl = 0,2 : 1 = 0,2 lít = 200ml
Bài 22: Hòa tan phenol và aniline trong ankylbenzen được dung dịch X. Sục khí hiđro clorua vào 100 ml dung dịch X thì thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml dung dịch X và lắc kĩ cho đến khi ngừng tạo kết tủa trắng thì hết 300 gam nước brom 3,2%. Nồng độ mol của aniline và phenol trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,1 M và 0,1 M B. 0,2 M và 0,1 M
C. 0,1 M và 0,3 M D. 0,2 M và 0,3 M
Lời giải:
Đáp án: A
⇒ CMphenol = CManiline = 0,1M
Bài 23: Cho 11,8 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 19,1 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X có phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ thường tạo khí là
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Lời giải:
Đáp án: B
Amin tác dụng với HNO2 tạo khí ở nhiệt độ thường phải là amin bậc 1.
Các công thức phù hợp:
C - C - C - NH2
C - C(NH2) - C
Bài 24: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: A và B. Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối Y. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Tên của A, B lần lượt là:
A. methylamine và propylamine.
B. ethylamine và propylamine.
C. methylamine và ethylamine.
D. methylamine và isopropylamine.
Lời giải:
Đáp án: C
mHCl = mY - mX = 4,47 - 2,28 = 2,19 ⇒ nX = nHCl = 0,06
⇒ phải có CH3NH2 (M < 38)
nCH3NH2 = nB = 0,03 ⇒ 0,03.31 + 0,03.MB ⇒ MB = 45(C2H5NH2)
Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn amin no, hai chức, mạch hở X cần dùng V lít khí O2, sau phản ứng thu được 2V lít hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2, H2O (hơi) và N2 (thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Tính số lít dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch chứa 11,5 gam X ?
A. 0,50. B. 0,20.
C. 0,25. D. 0,40.
Lời giải:
Đáp án: A
CnH2n(NH2)2 + (1,5n + 1)O2 → nCO2 + (n + 2)H2O + N2
nX = a ⇒ n(O2) = a.(1,5n + 1)
nhh = n(CO2) + n(H2O) + n(N2) = a.(n + n + 2 + 1) = a.(2n + 3)
nhh : n(O2) = 2 ⇒ a.(2n + 3) = 2a.(1,5n+1) ⇒ n = 1
⇒ CH2(NH2)2
nX = 0,5 ⇒ nHCl = 0,5 ⇒ VHCl = 0,5
Bài 26: X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là
A. 14,38 gam. B. 11,46 gam.
C. 12,82 gam. D. 10,73 gam.
Lời giải:
Đáp án: B
X là amin bậc 3 ở điều kiện thường ở thể khí ⇒ X là trimethyl amin
nX = 7,08 : 59 = 0,12 mol = nHCl
mmuối = mX + mHCl = 7,08 + 0,12.36,5 = 11,46 gam
Bài 27: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức, no, bậc một là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là :
A. methylamine và ethylamine.
B. ethylamine và propylamine.
C. propylamin và butylamin.
D. iso-propylamin và iso-butylamin.
Lời giải:
Đáp án: A
Theo bài ra, ta tính được nCO2 = 0,48; nX = 0,3
⇒ Ta có số C trung bình trong X = nCO2 : nX = 0,48 : 0,3 = 1,6
⇒ methylamine và ethylamine
Bài 28: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200 B. 100
C. 320 D. 50
Lời giải:
Đáp án: C
Bảo toàn khối lượng
⇒ mHCl = 31,68 – 20 = 11,68 gam
⇒ nHCl = 0,32 mol ⇒ V = 320 ml
Bài 29: Hỗn hợp X gồm methylamine, ethylamine và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ?
A. 36,2 gam. B. 39,12 gam.
C. 43,5 gam. D. 40,58 gam.
Lời giải:
Đáp án: B
Dựa vảo tỉ lệ mol và khối lượng, ta tìm được số mol từng chất:
nmethylamine = 0,12; nethylamine = 0,24; npropylamin = 0,12
⇒ namin = 0,48 ⇒ nHCl = 0,48
⇒ mmuối = mX + mHCl = 21,6 + 0,48.36,5 = 39,12 gam
Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2 gam và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH2NH2 B. H2NCH2CH2NH2
C. CH3CH(NH2)2. D. B, C đều đúng.
Lời giải:
Đáp án: D
Gọi CTPT của X là CxHyNz
Khí không bị hấp thụ là N2 ⇒ nN2 = 0,02 mol
⇒ nCaCO3 = 0,04 mol ⇒ nCO2 = 0,04 mol
⇒
Khối lượng bình tăng :
⇒ mH2O = 1,44g
⇒ nH2O = 0,08 mol
⇒ X là C2H8N2
Mà X là amin bậc 1
⇒ X chỉ có thể là H2NCH2CH2NH2 hoặc CH3CH(NH2)2.
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Bài tập Amin nâng cao có lời giải chi tiết
- Bài tập amino acid cơ bản có lời giải chi tiết
- Bài tập amino acid nâng cao có lời giải chi tiết
- Bài tập ester cơ bản có lời giải chi tiết
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều