Liên kết cho - nhận là gì (chi tiết nhất)
Bài viết Liên kết cho - nhận là gì lớp 10 chi tiết nhất là kiến thức có trong chương trình Hóa học 10 giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm về Liên kết cho - nhận.
Liên kết cho - nhận là gì (chi tiết nhất)
1. Liên kết cho - nhận là gì
Liên kết cho – nhận trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp để hình thành liên kết
2. Kiến thức mở rộng
2.1. Khái niệm liên kết cộng hóa trị
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
2.2. Sự tạo thành phân tử hợp chất có liên kết cho - nhận
- Trong phân tử NH3, lớp ngoài cùng của nguyên tử nitrogen có 5 electron, trong đó có cặp electron chưa liên kết. Ion H+ có orbital trống, không có electron.
- Khi phân tử NH3 kết hợp với ion H+, nguyên tử nitrogen đóng góp cặp electron chưa liên kết để tạo liên kết với ion H+ tạo thành NH4+. Khi đó, liên kết cho – nhận được hình thành, nguyên tử nitrogen là nguyên tử cho, ion H+ là nguyên tử nhận. Trong ion NH4+, bốn liên kết N – H hoàn toàn tương đương nhau.
3. Bài tập minh họa
Câu 1. Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị trong đó
A. cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp để hình thành liên kết.
B. có ít nhất một nguyên tử là kim loại tham gia hình thành liên kết.
C. cặp electron dùng chung do hai nguyên tử đóng góp để hình thành liên kết.
D. có sự cho và nhường electron tạo ra các ion trái dấu hút nhau.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp để hình thành liên kết.
Câu 2. Cho các phát biểu:
(a) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hoá trị không cực
(b) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hoá trị có cực
(c) Cặp electron chung luôn được tạo nên từ 2 electron của cùng một nguyên tử.
(d) Cặp electron chung được tạo nên từ 2 electron hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Bao gồm: b, d.
(a) Sai vì cặp electron dùng chung bị lệch về một phía nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.
(c) Sai vì chỉ trong liên kết cho – nhận thì cặp e dùng chung mới của cùng một nguyên tử.
Câu 3. Cho các chất sau: CO, O3, CO2, HNO3, NH4Cl, NaNO3, H2O2. Số chất có chứa liên kết cho – nhận là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Bao gồm: CO, O3, HNO3, NH4Cl, NaNO3.
CO |
O3 |
CO2 |
HNO3 |
O = O → O |
O = C = O |
||
NH4Cl |
NaNO3 |
H2O2 |
|
H – O – O – H |
Câu 4.Nhóm chất nào sau đây có liên kết “cho – nhận”?
A. NaCl, CO2.
B. HCl, MgCl2.
C. H2S, HCl.
D. NH4NO3, HNO3.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
NH4NO3:
HNO3:
Câu 5. Ozone (O3) là một loại khí có tính oxi hoá mạnh, phân tử gồm ba nguyên tử oxygen. Ozone xuất hiện ở tầng đối lưu và tầng binh lưu của khí quyển. Tuỳ thuộc vào vị trí của ozone trong các tầng trên mà nó ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất theo các cách tốt, xấu khác nhau. Phân tử ozone có sự hiện diện liên kết cho – nhận. Công thức cấu tạo nào sau đây là đúng với phân tử ozone?
A. O = O → O.
B. O ⟵ O → O.
C. O – O → O.
D. O = O = O.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Công thức electron |
Công thức Lewis |
Công thức cấu tạo |
O = O → O |
Xem thêm các bài viết về định nghĩa & khái niệm môn Hóa học hay, chi tiết khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều